Sau sắp xếp, số đơn vị hành chính cấp xã của Việt Nam giảm 67%, từ 10.035 xuống 3.321 đơn vị, trong đó Hà Nội sáp nhập nhiều đơn vị nhất với tỷ lệ giảm hơn 77%.
Sáp nhập tỉnh thành có thể ảnh hưởng đến nhận diện thương hiệu, đặt ra thách thức về quản lý và quảng bá, nhưng cũng tạo cơ hội phát triển liên kết vùng, theo các chuyên gia.
Các chuyên gia khuyến nghị sớm cập nhật cách áp dụng lương tối thiểu vùng sau khi không còn cấp huyện, thời điểm điều chỉnh và áp dụng có thể từ 1/1/2026.
Thành phố dự kiến chi 175 tỷ đồng mỗi năm hỗ trợ thêm cho trường hợp nghỉ việc do tinh giản biên chế, trong đó hơn 1.000 cán bộ dôi dư khi sáp nhập 80 phường.
Từ ngày 1/1/2025, huyện Nông Sơn sáp nhập vào Quế Sơn, nâng tổng diện tích tự nhiên của huyện mới lên hơn 729 km2, dân số 139.560 với 15 xã và 3 thị trấn.
Thanh HóaToàn bộ dân số hơn 101.000 của huyện Đông Sơn và gần 90.000 người ở 14 xã phường khác phải sửa địa chỉ trong lý lịch tư pháp sau sáp nhập.
Theo đề án sáp nhập huyện Đông Sơn vào TP Thanh Hóa, đơn vị hành chính mới vẫn giữ tên cũ do có ưu điểm về văn hóa lịch sử và tiết kiệm kinh phí.
Hà NộiHà Nội sẽ sáp nhập 115 phường, xã tại 19 quận, huyện, trong đó nhiều nơi phải đổi tên sau khi tách hoặc nhập vào địa bàn mới.
25 phường tại 5 quận Đống Đa, Hai Bà Trưng, Thanh Xuân, Hà Đông và Long Biên dự kiến được sáp nhập do không đủ tiêu chí về diện tích và dân số.
Sáp nhập quận Hoàn Kiếm sẽ ảnh hưởng quá trình hình thành đô thị văn hóa lâu đời của Thăng Long - Hà Nội và kinh tế xã hội của thành phố, theo UBND TP Hà Nội.
Tên quận bằng số là đặc trưng của thành phố, nhưng hiện tại quận 2, quận 9 đã nhập vào TP Thủ Đức.
Trong buổi giảng về bộ máy hành chính, học viên hỏi rằng "tại sao các cơ quan hành chính nước ta cứ tách nhập liên tục như vậy".
Cử tri ba quận 2, 9, Thủ Đức và 19 phường thuộc quận 2, 3, 4, 5, 10, Phú Nhuận được lấy ý kiến về sáp nhập các đơn vị hành chính nơi mình cư trú.