Trong tháng 7/2020, ba cường quốc Mỹ, Trung Quốc và UAE sẽ phóng tàu vũ trụ tới sao Hỏa để nghiên cứu điều kiện trên hành tinh này và tìm kiếm sự sống.
Curiosity, robot tự hành duy nhất còn hoạt động trên hành tinh đỏ, gặp phải sự cố kỹ thuật khiến nó mất phương hướng và tê liệt tại chỗ.
Hai cơ quan vũ trụ Roscosmos và ESA sẽ bắt tay hợp tác đưa robot thăm dò lên hành tinh đỏ vào tháng 7/2020.
Cơ quan vũ trụ của Mỹ, châu Âu/Nga và Trung Quốc đều lên kế hoạch đưa robot tự hành lên sao Hỏa để tìm kiếm dấu hiệu sự sống giữa năm nay.
Robot Mars 2020 sẽ khởi hành vào tháng 7 hoặc tháng 8 năm sau và hạ cánh xuống miệng hố Jerozo trên sao Hỏa vào tháng 2/2021.
ArizonaRobot Thỏ Ngọc 2 tìm thấy vật chất dạng gel có màu sắc khác thường trong một miệng hố ở vùng tối của Mặt Trăng.
Trung Quốc sẽ đưa tàu đổ bộ, tàu bay quanh quỹ đạo, robot tự hành lên hành tinh đỏ năm sau và mang mẫu vật về Trái Đất năm 2030.
Sau khi đổ bộ thành công vùng tối của Mặt Trăng, tàu Hằng Nga 4 sẽ thử trồng cây và tìm dấu vết của nước hoặc nguồn tài nguyên khác.
Các robot giúp chuyển phát tài liệu y tế tới nhiều nơi trong bệnh viện, giúp khắc phục tình trạng thiếu nhân lực và tăng chất lượng dịch vụ.
Hai thập kỷ kể từ lần đầu tiên đưa robot lên sao Hỏa, NASA vẫn khao khát tiếp tục thám hiểm hành tinh Đỏ.
Robot được thử nghiệm trên sườn núi lửa ở Italy để hoàn thiện trước khi được đưa lên vũ trụ.
Quỷ bụi (lốc bụi) trên sao Hỏa có kích thước khổng lồ, cao gấp 10 lần so với những cơn lốc bụi trên Trái Đất.
Thỏ Ngọc, robot tự hành của Trung Quốc, ngừng hoạt động sau 31 tháng thu thập dữ liệu trên bề mặt Mặt Trăng.
Bầu khí quyển của sao Hỏa trong quá khứ có thể chứa hàm lượng khí oxy cao tương tự như Trái Đất ngày nay, giúp hành tinh trở thành môi trường phù hợp cho sự sống phát triển.
Một thợ săn UFO phát hiện hình ảnh con chuột khổng lồ trên bề mặt hành tinh đỏ từ ảnh chụp của robot thám hiểm tự hành Curiosity thuộc Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA).
Một số thợ săn UFO phát hiện cấu trúc hình gương mặt trên sao Hỏa, trông giống trên những bức tượng thuộc nền văn minh Lưỡng Hà.
Mất quyền kiểm soát tàu vũ trụ, suýt chết đuối ngoài không gian, bị tàu khác đâm,… là một vài trong số tai nạn nguy hiểm nhất mà các phi hành gia phải đương đầu khi thực hiện nhiệm vụ.
Tổng thống Ấn Độ Pranab Mukherjee vừa tuyên bố nước này sẽ phóng một phi thuyền tới sao Hỏa trong năm nay.
Khi robot thăm dò tự hành Curiosity tới một viên đá để thử máy đo quang phổ, nó phát hiện ra rằng mục tiêu có cấu tạo hóa học giống đá trên trái đất, điều mà các nhà khoa học của Mỹ chưa hề nghĩ tới.
> Dấu tích của suối trên sao Hỏa
17 chiếc camera khác nhau đảm nhiệm công việc ghi lại những hình ảnh khá mới mẻ trên sao Hỏa.