Nhóm nghiên cứu bắt gặp phôi thai cá mập mèo khoảng 4-5 tháng tuổi gắn vào một nhánh san hô ở độ sâu vài trăm mét dưới biển.
Trứng gà đã thụ tinh sau khi tách vỏ vẫn có thể phát triển thành con non hoàn chỉnh bên trong môi trường đáp ứng điều kiện thích hợp.
Nhóm nghiên cứu ở Mỹ tạo phôi thai kết hợp tế bào gốc người và phôi thai gà nhằm tìm cách chữa các hội chứng rối loạn phát triển.
Các nhà khoa học Hà Lan phát triển phương pháp tạo ra những phôi thai giống hệt nhau từ hai loại tế bào gốc phục vụ nghiên cứu y khoa.
Hóa thạch được tìm thấy ở North Yorkshire, Anh, gồm xương của thằn lằn cá cái trưởng thành cùng nhiều chiếc xương nhỏ.
Các nhà khoa học Mỹ tạo thành công phôi thai lai giữa người và cừu, mở ra triển vọng nuôi dưỡng nội tạng người phục vụ cấy ghép.
Phôi thai lai giữa cừu và người giúp các nhà nghiên cứu tiến gần hơn đến nuôi nội tạng người trong cơ thể động vật phục vụ cấy ghép.
Bé Emma Wren lập kỷ lục thế giới cho bé sơ sinh chào đời từ phôi thai được đông lạnh lâu nhất thế giới.
Gấu nước có thể sống sót trong môi trường nóng nhất và lạnh nhất, thậm chí tồn tại ở nơi có mức độ phóng xạ cao hoặc khô cạn.
Một vùng nhỏ trên phôi gọi là hạch tác động khiến cho các cơ quan nội tạng trong cơ thể người phát triển theo chiều hướng bất đối xứng.
Con rắn độc hai đầu có ít cơ hội sống sót trong tự nhiên bởi hai chiếc đầu có thể không phản ứng đủ nhanh khi gặp thú săn mồi.
Phôi thai của một con thằn lằn cá được phát hiện vẫn nằm trong tử cung suốt 200 triệu năm sau khi con mẹ chết và hóa thạch.
Các nhà khoa học Australia tiếp tục thử nghiệm thành công tử cung nhân tạo, mở ra cơ hội sống sót cho những bé sinh non từ 22 tuần tuổi.
Một nhóm nghiên cứu ở Mỹ sửa chữa thành công ADN lỗi gây bệnh tim chết người, mở ra hy vọng sinh con cho người mang bệnh di truyền.
Nhóm nghiên cứu ở Đại học Y tế và Khoa học Oregon ở Mỹ lần đầu tiên thực hiện thành công kỹ thuật chỉnh sửa gene trên phôi thai người.
Các nhà khoa học Anh tạo thành công phôi thai chuột trong phòng thí nghiệm chỉ sử dụng duy nhất tế bào gốc, mở ra khả năng áp dụng phương pháp để phát triển phôi thai người nhân tạo.
Hóa thạch của Dinocephalosaurus, một loài bò sát biển ăn thịt với chiếc đầu dài gấp đôi cơ thể, được tìm thấy ở Trung Quốc với phôi thai trong khoang bụng.
Các nhà khoa học Mỹ lần đầu tiên tạo thành công phôi thai loài lai người - lợn bằng cách nuôi bào thai lợn chứa tế bào người, mở ra hy vọng sản xuất nội tạng người ở những loài khác trong tương lai.
Một cư dân người Croatia tìm thấy con rắn cỏ hai đầu đang nằm sưởi nắng trong sân vườn.
Một bé trai 5 tháng tuổi ở Mỹ trở thành em bé đầu tiên trên thế giới ra đời bằng kỹ thuật mới tổ hợp ADN từ ba người.