Chi phí ban đầu tốn kém nhưng chị Ngọc sẽ không tốn công chăm sóc mà luôn có rau sạch, thỉnh thoảng thu được mẻ cá tươi ngon.
Hệ thống nuôi cá kết hợp trồng rau giúp gia đình bà Sương (Hà Nội) có nguồn thực phẩm ngon sạch.
Mô hình trồng rau, nuôi cá không dùng nước ngọt trên biển này có thể cung cấp 10 tấn thực phẩm mỗi năm.
Bằng đôi tay cần mẫn và nghị lực của mình, ông Hai Ánh đã biến vùng đất hoang, nhiễm phèn mặn ở ngã ba sông Hố Gùi thành những ao cá, vuông tôm trị giá bạc tỷ.
Bắt đầu với số vốn khiêm tốn để mua con giống và làm vèo - lồng nuôi từ lưới hoặc túi nylon, nông dân có thể thu lãi cả chục triệu đồng từ cá lóc.
Với quy mô nuôi lớn bậc nhất Đồng bằng Sông Cửu Long, con cá bông lau đang mang lại cho anh nông dân Nguyễn Tâm Đăng (Tiền Giang) hiệu quả kinh tế gấp 4-5 lần so với cá tra.
Trừ các khoản chi phí, người nuôi tại xã Quảng Công (thuộc phá Tam Giang, tỉnh Thừa Thiên Huế) có thể thu lãi vài trăm triệu đồng, hiệu quả hơn hẳn mô hình nuôi tôm trước đây.
Ông Trần Văn Hùng (Đồng Tháp) ăn nên làm ra nhờ nuôi cá và những bí quyết tiết kiệm chi phí tuyệt chiêu của mình.
Khai thác cát gần bờ được nghi là nguyên nhân gây sạt lở ven sông Tiền. Hàng chục bè cá bị cuốn mất gây thiệt hại khoảng 10 tỷ đồng.
Mỗi năm bán được tới 8 - 10 triệu con cá giống, Nguyễn Đức Chí bây giờ đã trở thành đại gia cá giống lớn nhất miền Bắc, doanh thu hàng năm từ 30 đến 35 tỷ đồng.
Tổng diện tích mặt nước nuôi cá lồng bè trên biển hiện ở Phú Quốc hơn 18.000m2, sản lượng 500 tấn/năm trở lên và giá trị cá thương phẩm thu về hơn 50 tỷ đồng.
Nuôi cá rô, cá trê bằng thức ăn “vàng” thải ra từ cầu tõm, sau hai năm ông Tân kéo hết cá mang ra chợ bán chứ không dám ăn con nào, vì cả nhà sởn tóc gáy khi nhìn cảnh bầy cá tranh nhau ăn mồi giữa dòng nước bẩn.