Hơn nửa thế kỷ sống ở Sài Gòn nhưng cộng đồng người Chăm theo đạo Hồi trong hẻm 157, đường Dương Bá Trạc, quận 8 vẫn giữ phong tục, tập quán sinh hoạt riêng.
Khánh HòaDu khách Chăm kể cho bạn bè về văn hóa Chăm tại Tháp bà Ponagar thì bị ngăn cản, nhưng cơ quan chức năng sau đó đã xin lỗi.
Bình ThuậnNgười Chăm khắp nơi đổ về di tích tháp Pô Sah Inư ở TP Phan Thiết dự lễ hội Katê, ngày 25/10.
Ninh ThuậnNhững cô gái Chăm bước đi dập dìu "hái trăng" trên đồi cát Nam Cương tạo nên cảm hứng cho những bức ảnh nghệ thuật độc đáo.
Bình ThuậnGốm được nghệ nhân làm hoàn toàn bằng tay trên bàn xoay đứng, nung thủ công ngoài trời là nét đặc trưng của gốm Chăm làng Gọ.
Các tín đồ người Chăm cầu nguyện trước một hốc tường hướng về phía tây, trong không gian gần như trống trơn để tránh xao lãng.
Tháp Chàm là di sản kiến trúc tôn giáo độc đáo của người Chăm, chứa đựng nhiều bí ẩn về cách thức, vật liệu xây dựng...
Thành Đồ Bàn được xây dựng từ thế kỷ thứ 10 và là kinh đô trong khoảng 500 năm của vương quốc Chămpa.
Tháp Po Klong Garai là cụm tháp Chàm hùng vĩ và đẹp nhất còn lại Việt Nam, vừa có nhiều giá trị về lịch sử, văn hóa, vừa là điểm tham quan thu hút du khách khắp nơi.
Tưởng pho tượng làm bằng đá quý, người dân bẻ vật cầm tay trước khi bị tịch thu. Hai vật này sau đó bị xã giữ gần 40 năm và nhất quyết không bàn giao cho bảo tàng.
Sáng 12/10 lễ hội Kate của đồng bào Chăm chính thức diễn ra trên các đền tháp Chăm ở Ninh Thuận với nhiều sắc màu và không gian văn hóa đặc sắc.
Lễ hội Kate diễn ra trong các ngày 11 - 13/10, là một trong những sự kiện lớn của đồng bào Chăm tỉnh Ninh Thuận.
Đến với Châu Đốc, An Giang, mảnh đất nằm trong vùng biên giáp với Campuchia, du khách không thể bỏ qua rừng tràm Trà Sư, chợ Tịnh Biên, hay miếu Bà Chúa xứ núi Sam.
Ngày 15/6, đồng bào Chăm ở Bình Thuận, Ninh Thuận bắt đầu đón Tết Ramưwan - Tết cổ truyền quan trọng nhất và mang đậm sắc thái riêng của đồng bào Chăm Hồi giáo Bàni.
Ngâm mình trong làn nước xanh trong, mát rượi và thưởng thức các loại hải sản tươi ngon là những trải nghiệm hấp dẫn khi đến với phố biển Phan Rang.
Người Chăm quan niệm khi bộ xương trán được đưa vào Kut thì cũng là lúc linh hồn người chết được hóa kiếp với tổ tiên và đi vào thế giới vĩnh hằng, thế giới của tổ tiên, dòng họ cùng các vị thần linh.
Người Chăm Bàni chôn người chết trong tư thế nằm nghiêng, cơ thể được quấn vải chứ không dùng quan tài hay đắp mộ như người Kinh.
Sau khi bộ xiêm y Thánh Mẫu do người Raglai cất giữ được mang đến, đồng bào Chăm tiếp nhận và làm lễ rước quanh làng rồi tiến vào đền để cúng tế trong những ngày Kate, diễn ra vào tháng 10 hàng năm.
Qua bộ ảnh cưới, du khách như được hòa mình vào những cánh đồng quê yên bình, bến nước hiền hòa, ngọn thác Chaper kỳ vĩ hay tháp Po Klaong Girai ở Ninh Thuận.
Sau ngày cưới hai ngày ba đêm người con trai không được phép về nhà cha mẹ ruột, sang ngày thứ ba chàng trai sẽ đem lễ vật về nhà cha mẹ để thực hiện lễ tục trả áo.