Nga muốn sử dụng sức mạnh khí đốt để cảnh báo châu Âu không nên can thiệp vào xung đột Ukraine, nhưng chính Moskva cũng phải hứng hậu quả.
Anh và Nhật Bản dự kiến thống nhất thỏa thuận quốc phòng mới, tìm biện pháp giảm phụ thuộc nguồn cung năng lượng Nga.
Nga có thể chuyển hướng bán dầu, khí và than cho châu Á, nhưng phải giảm giá sâu để người mua chấp nhận rủi ro và chi phí.
Nếu vẫn cứng rắn, Nga sẽ thụt lùi sau 22 năm hội nhập và dòng chảy năng lượng đến EU sẽ chuyển dịch về châu Phi, Mỹ, Trung Đông.
Than, khí tự nhiên hóa lỏng hay năng lượng tái tạo được cho là những nguồn nhiên liệu châu Âu có thể cân nhắc thay thế khí đốt Nga.
Một số chuyên gia cho rằng từ bỏ khí đốt Nga là việc Đức sớm muộn phải làm, song nhiều doanh nghiệp lại lo ngại về hệ lụy nghiêm trọng của nó.
Italy quy định trường học và các tòa nhà công cộng không được bật điều hòa dưới 25 độ C để tránh khủng hoảng năng lượng do vấn đề Ukraine.
Nỗ lực thoát phụ thuộc năng lượng Nga sẽ khiến châu Âu tìm thêm dầu khí từ Mỹ và Vùng Vịnh, châm ngòi cạnh tranh nguồn cung năng lượng với châu Á.
Khí đốt, dầu và than của Nga đã ăn sâu vào nền kinh tế cũng như cuộc sống ở Đức, khiến việc từ bỏ chúng trở nên khó khăn hơn bao giờ hết.
MỹCác nhà khoa học phát triển loại pin mới để tích trữ điện trong thời gian dài với chi phí vật liệu thấp, khoảng 23 USD mỗi kWh.
Trạm điện Mặt Trời trên không gian nhận được ánh sáng liên tục 24 tiếng mỗi ngày nhưng đòi hỏi chi phí lớn và rủi ro hỏng hóc cao.
Kế hoạch ngừng phụ thuộc vào năng lượng Nga của châu Âu có lẽ phải kéo dài và tốn hàng tỷ USD do nhiều nguyên liệu để xây các dự án khan hiếm, đắt đỏ.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, ngành phối hợp điều hành đồng bộ, không để xảy ra khủng hoảng năng lượng, thiếu điện cho sản xuất, tiêu dùng.
Thủ tướng Nhật tuyên bố sẽ tiếp tục dự án khí đốt Sakhalin-2 chung với Nga, do lo ngại hậu quả kinh tế lâu dài nếu rút khỏi thỏa thuận này.
Châu Âu phản đối việc mua khí đốt Nga bằng ruble, còn Nga lại muốn hỗ trợ nội tệ đang chịu ảnh hưởng bởi các lệnh trừng phạt.
Tổng thống Mỹ Biden cho xuất một triệu thùng dầu mỗi ngày từ kho dự trữ chiến lược trong 180 ngày nhằm bình ổn thị trường giữa chiến sự Ukraine.
Đức kích hoạt kế hoạch khẩn cấp đảm bảo nguồn cung khí đốt do lo ngại vấn đề Ukraine có thể làm gián đoạn các chuyến hàng từ Nga.
Năng lượng tái tạo được xem là động lực phát triển của Trung Nam, với nhiều dự án năng lượng tái tạo tích hợp hệ thống truyền tải điện.
Nhu cầu dầu tăng vọt và giá dầu leo thang sau xung đột Ukraine cho thấy thế giới vẫn chưa bỏ được thói quen đã ăn sâu hàng thập kỷ.
Nhà máy bê tông nhựa nóng và xe trộn trị giá 3 triệu USD vừa được Việt Nhật-Vijaco bàn giao cho Công ty TNHH Đầu tư Tân Hà, đón đầu dự án trọng điểm.