Ra đời cách đây 20 năm khi Internet chưa thực sự phổ biến, virus Iloveyou đã lây lan trên 50 triệu máy tính và gây thiệt hại 10 tỷ USD.
Hacker đã sử dụng email mạo danh WHO gửi thông tin về Covid-19 nhưng đính kèm phần mềm độc hại để đánh lừa người dùng.
Microsoft và các đối tác tại 35 quốc gia đánh sập mạng botnet spam và phát tán mã độc Necurs lây nhiễm khoảng chín triệu máy tính toàn cầu.
Kho ứng dụng 9Game.com được xác định là nơi lưu trữ nhiều phần mềm độc hại nhất năm 2019, trong khi Google Play xếp ở vị trí thứ hai.
Google khuyến cáo người dùng smartphone Android mã nguồn mở của Huawei không nên tìm cách cài Gmail, YouTube... từ bên thứ ba để tránh sự cố bảo mật.
Hà NộiCông an thành phố Hà Nội cho biết các đơn vị nghiệp vụ phát hiện nhiều mã độc được phát tán ẩn dưới các tài liệu liên quan đến virus corona.
Ít nhất 500 tiện ích mở rộng (Extensions) cho Chrome bị phát hiện chứa phần mềm độc hại đánh cắp dữ liệu riêng tư hoặc chứa mã độc quảng cáo.
Trong năm 2019, mỗi máy Mac chứa 11 phần mềm độc hại, tăng gấp bốn lần so với năm 2018 và gần gấp đôi số lượng trung bình trên Windows.
Mỹ cho biết đã phát hiện cửa hậu (backdoor) cài đặt trái phép trên thiết bị mạng 4G do Huawei xây dựng cho các nhà mạng.
Nhiều ứng dụng Android trên Google Play được quảng cáo là có khả năng tối ưu hóa hiệu suất smartphone nhưng thực chất chứa phần mềm độc hại.
Các chuyên gia bảo mật đã phát hiện nhiều cuộc tấn công qua e-mail, lợi dụng mối lo ngại về virus corona trên toàn cầu để phát tán mã độc.
Cyber News cảnh báo về 30 ứng dụng camera được cho là thu thập dữ liệu người dùng Android, trong đó có 16 ứng dụng nguồn gốc Trung Quốc.
MỹChiếc điện thoại Unimax U673CL, được bán bởi Assurance Wireless (Virgin Mobile), bị phát hiện cài sẵn phần mềm độc hại.
Dữ liệu không mã hóa, nhiễm mã độc... nằm trong số những nguyên nhân khiến các cuộc tấn công nhằm vào tổ chức tài chính, ngân hàng ngày càng tăng.
Mã độc Dexphot, bắt đầu lây lan trên các máy tính Windows từ tháng 10/2018, âm thầm khai thác tiền điện tử và gửi về cho kẻ tấn công.
Những sợi cáp bị gắn chip chứa mã độc có thể âm thầm đánh cắp mật khẩu khi người dùng sạc điện thoại, máy tính... nơi công cộng.
Sau khi được cài đặt, 49 ứng dụng chứa mã độc tự nhân bản biểu tượng trình duyệt Chrome trên màn hình chính để đánh lừa người dùng.
49 phần mềm chứa mã độc quảng cáo (adware) được phát hiện "núp bóng" app camera hoặc tiện ích cho smartphone Android trên Play Store.
Mã độc "ai.type" giả dạng ứng dụng bàn phím ảo để đăng ký trái phép nội dung số và theo dõi hành vi của người dùng.
Cục An toàn thông tin xác định hơn 400.000 địa chỉ IP nhiễm 16 biến thể mã độc trong một chiến dịch tấn công có chủ đích từ tháng 10.