Liên minh châu Âu dự kiến công bố lộ trình loại bỏ khí đốt Nga tại khu vực này muộn nhất là cuối năm 2027.
Nga là nước cung cấp khí đốt lớn nhất cho châu Âu trong tháng 12/2024, với thị phần hơn 25%.
EU chịu áp lực tăng mua năng lượng Mỹ để tránh thương chiến nhưng không dễ thực hiện do thực tế cung - cầu thị trường.
Nhu cầu khí đốt của Việt Nam đến 2035 cần tăng gấp 3 lần hiện tại để đảm bảo tăng trưởng kinh tế, theo dự báo của hãng tư vấn năng lượng Wood Mackenzie.
Nhờ đột phá về công nghệ khai thác và dỡ bỏ các lệnh cấm, Mỹ trở thành quốc gia khai thác, sản xuất và xuất khẩu dầu khí hàng đầu thế giới.
Nắng nóng trên khắp châu Á khiến nhu cầu khí hóa lỏng (LNG) tại đây tăng mạnh, đẩy giá giao ngay lên cao nhất 6 tháng.
Trung QuốcTrang trại hải sản trong một kho tiếp nhận khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) ở Thâm Quyến tận dụng nước biển lạnh để nuôi hải sản cao cấp.
Texas và 15 bang khác ở Mỹ đệ đơn kiện chính quyền ông Biden vì quyết định đóng băng hoạt động xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng mới.
Tiêu thụ khí đốt của châu Âu năm 2023 đã giảm xuống mức thấp nhất 10 năm, còn 433 tỷ m3.
Bất chấp cấm vận, Liên minh châu Âu vẫn chi hơn 29 tỷ euro (31,2 tỷ USD) mua dầu, sản phẩm dầu mỏ và khí đốt Nga năm 2023.
EU cho rằng sẽ đủ khí đốt trong 10 năm tới bất chấp Mỹ hoãn phê duyệt xuất khẩu cho các dự án khí hóa lỏng (LNG) mới.
Việc chính quyền Biden đang suy nghĩ lại về việc xuất khẩu khí đốt đang khiến ngành năng lượng vốn được ví là "mong manh" của châu Âu lo lắng.
Số liệu mới nhất cho thấy xuất khẩu khí hóa lỏng (LNG) của Mỹ lập đỉnh năm ngoái, với khách hàng chủ chốt là châu Âu.
So với 2021, lượng khí đốt nhập khẩu của Đức hiện đã giảm một nửa nhưng số tiền mà nước này phải chi ra thì không đổi.
Xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga sang Liên minh châu Âu (EU) đạt mức cao nhất mọi thời đại là 1,75 triệu tấn trong tháng 11.
Hơn 20% khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga cập cảng châu Âu đã được bán lại cho các nước khác trên thế giới.
CEO hãng khí đốt lớn nhất Nga cho biết nhiều quốc gia châu Âu từng tuyên bố đã chia tay hoàn toàn nhiên liệu của họ giờ vẫn nhận hàng.
Giới chuyên gia nước ngoài lạc quan vào triển vọng bán thêm nhiều khí hóa lỏng (LNG) cho Việt Nam trong các dự báo gần đây.
Cuộc đình công hôm nay tại các nhà máy khí hóa lỏng (LNG) của Chevron tại Australia đã kéo giá khí đốt châu Âu lên cao.
Trong 7 tháng đầu năm, lượng khí tự nhiên hóa lỏng mà EU nhập khẩu từ Nga tăng 40% so với cùng kỳ 2022.