Muối vừng lạc một thời được trẻ con háo hức chờ giã rồi lấy cơm nguội vét cối, khi ăn, lắc lắc lọ để lấy hạt mẩy. Món ăn tuổi thơ gợi nhớ về thời nghèo khó, nuôi lớn bao thế hệ.
Tép đồng rang lá chanh, trứng đúc thịt, canh bầu, cà chua chưng tóp mỡ ăn cùng rau sống là những món được ưa chuộng vào ngày hè oi bức ở miền Bắc.
Nhiều người gặp tình trạng lạc vừa rang xong giòn nhưng để lâu lại bị ỉu, hôi dầu và kém vị.
Từng hạt lạc giòn rụm, đượm mùi thơm của húng lìu, vị mằn mặn, ngòn ngọt đưa miệng. Người Hà Nội mỗi khi gặp bạn bè thường gọi đĩa lạc rang húng lìu dân dã mà đẩy đưa câu chuyện.
Lạc vàng giòn, tỏi ớt bám đều mặt, vị mặn ngọt cay hài hòa, vỏ không bị bong. Món này dùng ăn xôi, cơm trắng hay nhâm nhi tụ họp cùng bạn bè cũng rất hao.
Rau muống xanh non, giòn sần sật quyện lạc rang bùi bùi, vị chua - cay - mặn - ngọt hài hòa tạo như một bức họa đồng quê với sắc màu thu hút.
Làm lạc rang tưởng chừng đơn giản nhưng thực ra phải có kỹ năng, nếu không màu không đều đẹp, không giòn và không để được lâu.
Chỉ mất 5 phút bạn đã có được món lạc giòn tan mà không cần chảo lích kích.
Cứ vào thu, người Tày ở miền núi phía Bắc (trong đó có Bắc Mê, Hà Giang) lại đi tìm những quả núc nác mọc trên rừng về làm món ăn ưa thích. Đó là món núc nác nộm (tiếng Tày gọi Phắc cả nỗm), có vị đắng đặc biệt nhưng từ người già tới trẻ em đều thích.
> Bún vịt 'thủ công' của người Tày
Bé Hưng 26 tháng tuổi vừa được các bác sĩ Bệnh viện Nhi Đồng 1 (TP HCM) lấy ra từ phân thùy dưới phổi phải một mảnh lạc rang to bằng đầu đũa. Đây là nguyên nhân khiến bệnh nhi tím tái và thở khó.