Lễ hội đền Trần năm 2017 sẽ phát ấn sớm hơn cho người dân, áp dụng nhiều biện pháp hạn chế tình trạng chen lấn, xô đẩy, ném tiền vào kiệu ấn...
Từ một lễ hội địa phương không nhằm cầu thăng quan tiến chức, lễ khai ấn mở rộng có sự tham gia của nhiều người, thậm chí là quan chức khiến lễ hội bị gán ghép các ý nghĩa mới để thu hút người tham dự.
Chiếc ấn dùng trong khai ấn đền Trần (Nam Định) được làm bằng gỗ, có trong các phủ đền xưa, không phải ấn triều chính và không có giá trị phù trợ đường quan lộc như nhiều người vẫn nghĩ.
23h30, lễ khai ấn đền Trần (Nam Định) kết thúc, người dân được phép vào lễ. Mặc lực lượng an ninh canh giữ, nhiều người cố tình lao vào cướp hoa, lộc cúng ở ban thờ trước sân điện Thiên Trường.
Lễ khai ấn diễn ra vào 22h đêm nay, nhưng hàng nghìn du khách về lễ bái sớm khiến các đền chính Thiên Trường, Cố Trạch, Trùng Hoa chật như nêm.
Lực lượng an ninh sẽ chia làm 5 vòng để bảo vệ, hạn chế tình trạng chen lấn, xô đẩy, cướp hoa, cướp lộc như năm trước.
Dù có khá nhiều công an đứng bảo vệ quanh bàn lễ, người dân vẫn lao vào cướp hoa lễ, giật đổ bình hoa, chen nhau quẹt tiền lên đồ thờ để lấy may. Tội phạm móc túi khá nhiều khiến ban tổ chức phải liên tục phát loa nhắc nhở khách.
Sau nghi thức khai ấn lúc 23h đêm qua, hàng chục nghìn khách đầu trần đội mưa xô nhau vào nơi hành lễ. Họ giật hoa trên ban thờ, xoa tiền vào kiếm thần, làm đổ vỡ đồ thờ cúng.
Chiều 4/3 (14/1 âm lịch), dòng người với những mâm lễ lớn nhỏ đã đổ về đền Trần (Nam Định) tham dự lễ khai ấn.
Lễ rước kiệu Ngọc Lộ từ chùa Phổ Minh tới đền Trần với ý nghĩa để đức Phật Hoàng Trần Nhân Tông về bái tổ tiên triều, đồng thời chứng cho hoạt động lễ hội ở đền và mang ý nghĩa gắn kết cộng đồng.
Mặc dù lễ khai ấn đền Trần (Nam Định) chỉ diễn ra vào giữa đêm 13/2 và việc phát ấn bắt đầu lúc 7h sáng hôm sau, nhưng từ trưa nay, rất đông khách đã tới xin lộc.