Không chỉ hành, tỏi mà một số đồ uống như cà phê, rượu, bia, nước ngọt có gas, sữa cũng có thể là thủ phạm khiến hơi có mùi khó chịu.
Thảo mộc, táo, kẹo cao su, sữa, trà xanh, chứa enzym, chất chống oxy hóa, hỗ trợ phân hủy hợp chất lưu huỳnh gây mùi hôi miệng của tỏi.
Nhai vài miếng đinh hương, vỏ quế, kẹo bạc hà hoặc súc miệng bằng nước muối hỗ trợ giảm nhanh mùi hôi miệng.
Uống trà rễ cam thảo, ăn nhiều rau quả tươi giúp bổ sung nước, kháng khuẩn, giảm mùi hôi miệng.
Khử mùi hành, tỏi trong miệng bằng cách ăn trái cây tươi, nhai một vài lá bạc hà hoặc uống nước chanh, trà xanh sau dùng khi bữa.
Đánh răng hai lần mỗi ngày, dùng chỉ nha khoa sau ăn, thay bàn chải định kỳ góp phần cải thiện sức khỏe răng miệng, nhờ đó giảm mùi khó chịu.
Nước chanh bổ sung vitamin C, giúp giải nhiệt trong ngày nắng nóng đồng thời cũng có thể hỗ trợ giảm mùi hơi thở nếu biết dùng đúng cách.
Hơi thở có mùi do mắc bệnh lý về tiêu hóa, nướu răng, tuy nhiên ăn uống không đúng cách cũng là nguyên nhân gây ra tình trạng này.
Ngoài vệ sinh răng miệng hai lần mỗi ngày, áp dụng các mẹo nhỏ như nhai kẹo, dùng nước súc miệng đúng cách để hơi thở thơm mát hơn.
Ngoài việc không hút thuốc, những thay đổi trong chăm sóc răng miệng thực hiện mỗi ngày cũng có thể giảm mùi hơi thở.
Quả cam, anh đào, chanh, táo, giàu vitamin C, nhiều nước, góp phần loại bỏ mảng bám, ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn gây hôi miệng.
Uống đủ nước có thể giúp giảm hôi miệng, song một số loại nước uống khiến hơi thở có mùi nặng hơn.
Sau này, trước mỗi lần gần gũi, tôi đều đánh răng, rửa mặt, súc miệng thêm một lần nhưng không khả quan hơn.
Hút thuốc lá, không thay bàn chải đánh răng định kỳ, uống rượu là những nguyên nhân gây mùi hơi thở dù không mắc bệnh răng miệng.
Hơi thở có mùi trái cây thường do ăn kiêng, song cũng có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý.
Vệ sinh răng miệng tốt, tránh ăn tỏi và hành, uống đủ nước, không hút thuốc, là những việc thường ngày có thể giảm mùi hôi miệng.
Những thói quen như nghiến răng, ngậm kẹo thơm miệng buổi tối, nhai đá hay dùng bàn chải cứng, có thể khiến hơi thở nặng mùi hơn.
Cà phê giúp tăng tỉnh táo, cung cấp năng lượng để học tập và làm việc, nhưng nếu không biết cách uống, nó có thể khiến hơi thở nặng mùi.
Súc miệng nước muối, thảo dược, giấm táo hay dùng thuốc giảm đau có thể giúp người bị viêm amidan kiểm soát tình trạng hôi miệng.
Hôi miệng do nhiều nguyên nhân như vệ sinh răng miệng kém, ăn thực phẩm nặng mùi, song duy trì một số thói quen tốt có thể giúp khắc phục tình trạng này.