Dữ liệu do Trung tâm nghiên cứu vật thể gần Trái Đất (CNEOS) của NASA thu thập hé lộ 5 tiểu hành tinh có nguy cơ va chạm lớn nhất với Trái Đất trong tương lai.
Sao chổi phát nổ to bằng một thành phố có tên 12P/Pons–Brooks đang tiến đến điểm gần Trái Đất nhất trên quỹ đạo 71 năm qua hệ Mặt Trời.
Nhà khoa học Mỹ gốc Israel tìm thấy 10 quả cầu tí hon với cấu tạo và tốc độ khác thường ở vùng biển có thiên thạch rơi năm 2014.
Dù đôi khi ném tiểu hành tinh về phía Trái Đất, sao Mộc cũng bảo vệ hành tinh xanh khỏi những vật thể lao vào phía trong hệ Mặt Trời.
Sao Hải Vương giữ kỷ lục về tốc độ gió trong hệ Mặt Trời với những cơn gió 2.400 km/h, đạt tốc độ siêu thanh.
Echus Chasma, thác nước hình thành khi sao Hỏa biến đổi khí hậu cách đây hàng tỷ năm, cao tới 4 km, rộng 10 km và trải dài 100 km.
Với 62 mặt trăng mới phát hiện, sao Thổ vượt qua sao Mộc, trở thành hành tinh có nhiều mặt trăng nhất hệ Mặt Trời.
NASA kéo dài nhiệm vụ cho Voyager 2, tàu vũ trụ phóng từ năm 1977 và hiện cách Trái Đất hơn 20 tỷ km.
Tiểu hành tinh 2006 HV5 dự kiến bay qua sát Trái Đất với tốc độ khoảng 62.600 km/h ngày 26/4, gấp khoảng 22 lần tốc độ đạn bắn.
Dựa vào các phương pháp như định tuổi bằng đồng vị phóng xạ, giới chuyên gia ước tính Trái Đất bắt đầu hình thành cách đây hàng tỷ năm.
Trong khi sao Mộc là hành tinh chào đời sớm nhất, việc xác định hành tinh nào trẻ nhất khó khăn hơn nhiều.
Sự xuất hiện của một hành tinh đá lớn trong hệ Mặt Trời có thể đẩy Trái Đất và nhiều hành tinh khác ra khỏi hệ.
Thời tiết Trái Đất có thể rất khắc nghiệt, thậm chí gây chết người, nhưng ở một số nơi khác trong hệ Mặt Trời, thời tiết còn đáng sợ hơn.
Sao Mộc thuộc nhóm hành tinh khí khổng lồ trong hệ Mặt Trời, nhưng việc đi xuyên qua hành tinh này không hề dễ dàng.
Việc hoán đổi quỹ đạo sao Hỏa và sao Mộc có thể phá vỡ sự cân bằng của hệ Mặt Trời và hủy diệt mọi sự sống trên Trái Đất.
Mặt Trời được hình thành từ sự mất trọng lực của một đám mây nguyên tử, nhưng bạn có biết sự kiện này xảy ra từ khi nào?
Hành tinh với lõi kim cương, mưa thủy tinh, quỹ đạo siêu dài… là những thế giới kỳ lạ mà các nhà thiên văn học từng phát hiện.
Nhóm nghiên cứu từ Đại học Harvard ước tính số lượng tàu ngoài hành tinh có thể tồn tại dựa vào tốc độ phát hiện các vật thể liên sao.
Ngoài Trái Đất, các hành tinh còn lại trong hệ Mặt Trời không mấy "thân thiện" với áp suất cực lớn, nhiệt độ quá nóng hoặc quá lạnh.
NASA hôm 18/10 công bố video time-lapse của tàu NEOWISE (WISE), hé lộ những thay đổi trong hơn một thập kỷ của hố đen, sao, và nhiều vật thể khác.