Đi chơi cùng cả nhà, bé Na 5 tuổi luôn miệng hướng dẫn em Ben mới lẫm chẫm biết đi phải đem vỏ gói bim bim bỏ vào thùng rác.
Nghe một câu thơ hay bài hát, ban đầu bé sẽ cảm nhận vần điệu, sau đó hiểu về ý nghĩa từng từ và liên hệ nội dung với cuộc sống.
Khi sếp của bạn làm đổ sữa ra bàn, bạn phải dọn dẹp, bực lắm mà vẫn tươi cười: “Để đấy em lau cho ạ”. Còn với con thì bạn làm ầm lên...
Cha tôi gầm gào những lời nói cay nghiệt và sát thương nhất: "Mày có phải là con tao không mà sao ngu thế?", "đầu óc bã đậu", "ngu si", "dốt nát", "cái loại như mày..."
Bố biết tôi thèm bia nên đã mua rất nhiều bia và đồ nhắm, rót ra hai cốc vại, gọi tôi ra và nói: "Con gái, hôm nay hai bố con mình uống cạn ly thì thôi!".
Tôi nhắm mắt uống, sữa xộc ra đằng mũi nhưng ba vẫn không tha thứ, trước sự chứng kiến của nhiều người. Từ đó, mỗi lần nghe mùi sữa bò là tôi sợ run lên...
>> Nhốt con trong phòng, dọa bỏ rơi
Con tôi mới 15 tháng nhưng rất tinh ranh. Bé biết được chiều nên rất quấy, hơi tí là khóc.
Bé nhút nhát sợ bị phán xét một cách tiêu cực, trong khi người hướng nội chỉ đơn giản là không thích quá nhiều kích thích hay va chạm trong cuộc sống.
Con trai tôi 3 tuổi mà nói vẫn ngọng. Tất cả các chữ cái đầu tiên cháu đều nói thành vần ch, như "bố" thành "chố", "mẹ" thành "chẹ"...
5h30 chiều, chị Hoài, trưởng phòng kinh doanh công ty viễn thông ở TP HCM tất tả rời cơ quan, bỏ lại đằng sau ngổn ngang công việc cần giải quyết. Ai hỏi, chị trả lời ngắn gọn: "Mình đi học cách làm mẹ, làm cô của con".
"Các đồng nghiệp nước ngoài của tôi tỏ ra rất sốc với một vài chi tiết trong cuốn sách, đặc biệt là đoạn Chua gọi con gái mình là 'ngốc', ‘rác rưởi’ và dọa đốt búp bê của con. Tuy nhiên, những điều này có vẻ bình thường với tôi và nhiều người Trung Quốc khác", Michelle Zhang, 29 tuổi, nhân viên một công ty quảng cáo nói.
> Cách dạy con khắc nghiệt của bà mẹ Trung Quốc gây xôn xao