GDP Mỹ giảm 0,3% trong quý I, chủ yếu do các doanh nghiệp tăng nhập khẩu hàng hóa trước khi thuế mới có hiệu lực.
Bất chấp lãi suất cao, GDP Mỹ vẫn tăng trưởng 2,8% năm ngoái, theo Bộ Thương mại nước này.
Số liệu của Bộ Thương mại Mỹ cho thấy trong quý II, GDP Mỹ tăng mạnh hơn kỳ vọng nhờ tiêu dùng, đầu tư và chi tiêu công cùng đi lên.
Cả tăng trưởng và lạm phát quý I của Mỹ đều giảm, cho thấy nền kinh tế đang hạ nhiệt theo đúng mục tiêu của Fed.
Dù GDP quý I yếu hơn dự kiến, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen đánh giá nền kinh tế này đang "đạt đỉnh" và không có dấu hiệu tăng nóng.
Nền kinh tế lớn nhất thế giới hạ nhiệt mạnh hơn dự báo, nhưng các chỉ số vĩ mô vẫn cho thấy sự vững chắc.
GDP Mỹ quý IV và cả năm 2023 tiếp tục gây bất ngờ cho các nhà kinh tế học, nhờ tiêu dùng sôi động.
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) lần thứ hai liên tiếp giữ nguyên lãi suất tham chiếu ở mức cao nhất 22 năm.
Tiêu dùng chậm lại sau thời kỳ sôi động, căng thẳng nhân sự và lãi suất cao khiến doanh nghiệp Mỹ chưa thể vui mừng dù Mỹ tăng trưởng nhanh.
GDP Mỹ quý III tăng mạnh nhờ tiêu dùng sôi động, bất chấp lãi suất cao, sức ép lạm phát và nhiều thách thức cả trong nước lẫn quốc tế.
Kinh tế Mỹ đang có nhiều đặc điểm "chưa từng có tiền lệ" trong các chu kỳ tăng trưởng và suy thoái trước đây, theo giới chuyên gia.
Tăng trưởng kinh tế của Mỹ quý II mạnh hơn dự báo, khiến giá vàng thế giới giảm gần 30 USD một ounce tối 27/7.
GDP của eurozone năm 2022 tăng trưởng 3,5%, cao hơn Mỹ và Trung Quốc, điều không diễn ra từ năm 1974.
Kinh tế Mỹ tiếp tục tăng trưởng trong quý IV năm ngoái, dù người tiêu dùng và doanh nghiệp vẫn chật vật đối phó lạm phát và lãi suất cao.
Mỗi ounce vàng mất hơn 20 USD, còn chỉ số DJIA giảm 1% sau số liệu cho thấy kinh tế Mỹ tăng trưởng nhanh hơn dự báo.
GDP Mỹ tăng trở lại trong quý III, nhưng các dự báo sắp tới lại u ám, khi đa số cho rằng suy thoái vẫn sẽ xảy ra.
Sau nửa năm đầu đi xuống, kinh tế Mỹ đã bật tăng trở lại trong quý III, dù có nhiều dấu hiệu cho thấy tiêu dùng đang yếu đi.
Số liệu GDP đang thổi bùng cuộc tranh luận liệu Mỹ có suy thoái hay không, khi GDP giảm nhưng việc làm và tiêu dùng vẫn ổn định.
Một nền kinh tế được cho là suy thoái nếu tăng trưởng âm hai quý liên tiếp và GDP quý II của Mỹ giảm 0,9% trong khi quý trước đó giảm 1,6%.
Số liệu công bố hôm 28/4 cho thấy GDP nền kinh tế lớn nhất thế giới bất ngờ giảm 1,4% quý đầu năm.