Mô hình chăn nuôi theo hướng VietGAHP tại Yên Thế không chỉ tạo ra các lứa gà đồi đảm bảo chất lượng, an toàn với người tiêu dùng mà còn góp phần đảm bảo cả môi trường chăn nuôi.
Mô hình chuỗi liên kết trong chăn nuôi gà giúp bà con huyện Yên Thế chuyển từ sản xuất nhỏ lẻ, tự phát sang cách tổ chức chăn nuôi tập thể, đạt hiệu quả và năng suất cao hơn.
Từ nhiều năm nay, gà đồi là giống vật nuôi quan trọng giúp người dân Yên Thế thoát nghèo, từng bước tạo lập cuộc sống ổn định.
Việc ký kết đưa mặt hàng này về tiêu thụ tại Hà Nội đã khiến hàng nghìn hộ chăn nuôi ở Yên Thế (Bắc Giang) hy vọng đổi đời. Tuy nhiên, đến nay không ít hộ nuôi đã phải cầm cố sổ đỏ, nợ ngân hàng chồng chất, vì thua lỗ.
Lượng tiêu thụ gà đồi Yên Thế ở Hà Nội sụt giảm do giá cao và tranh chấp về thương hiệu, dù nửa năm trước mặt hàng này lên cơn sốt khắp nơi.
Chưa năm nào, nông dân nuôi gà đồi ở huyện Yên Thế (Bắc Giang) lại bán được giá và có sẵn đầu ra lớn như năm nay, khi Hà Nội mua tới 5 triệu con.
Thủ đô sẽ tạo mọi điều kiện quảng bá, thông tin, giới thiệu sản phẩm “Gà đồi Yên Thế” nhưng cũng đưa ra nhiều biện pháp siết việc giết mổ, vận chuyển trên địa bàn.
Tổng công ty Thương mại Hà Nội (Hapro) đã đặt hàng 300 tấn thịt gia cầm để cung cấp cho người dân thủ đô dịp Tết nguyên đán, trong đó phần lớn là gà đồi Yên Thế (Bắc Giang).