Những câu hỏi dưới đây giúp bạn hiểu hơn các nguy cơ cũng như cách đảm bảo an toàn về điện cho gia đình khi mưa bão.
Trừ tủ lạnh, bố mẹ tôi có thói quen rút phích các đồ điện tử khi không sử dụng.
Mùa hè đã đến, tôi đang có nhu cầu mua tủ lạnh tầm từ 10 triệu đến 13 triệu đồng.
Cùng lúc nghe thấy báo động, cảnh sát nhận được cuộc gọi chứa nhiều tạp âm xuất phát từ khu vực gần cửa hàng bị trộm.
Tôi đi mua tủ lạnh hay máy giặt thì thấy có 2 loại hàng: sản xuất tại Việt Nam và sản xuất tại Thái Lan.
Tường nhà tông sáng, nội thất mộc tự nhiên, thiết bị gia dụng đơn sắc... giúp tổ ấm thoáng rộng, gọn gàng.
Nhà sản xuất thường không muốn sản phẩm có thể dễ dàng sửa chữa, thay thế linh kiện nhằm buộc khách hàng phải phụ thuộc.
Với mục đích ngăn chặn tác hại của rác thải điện tử, tái sử dụng tài nguyên, nhóm 'Việt Nam tái chế' đến từng hộ dân thu gom rác miễn phí.
Vàng, bạc và đồng từ các linh kiện điện tử cũ như smartphone sẽ được lấy ra để đúc các huy chương phục vụ Thế vận hội Tokyo 2020.
Giá rẻ, dễ vận hành, hữu dụng nhưng không phải thiết bị nào cũng phù hợp để sử dụng lâu dài và thường xuyên trong gia đình.
Thiết bị điện tử cho phép người dùng nuôi thú ảo sẽ được phát hành lại và bán ra tại Mỹ vào tháng tới.
Tập trung dây dẫn, củ sạc, ổ điện và thiết bị điện tử vào một chỗ rồi ẩn đi sẽ khiến nhà ngăn nắp.
Lực lượng chức năng tỉnh Lạng Sơn vừa bắt giữ hơn 30 tấn hàng nhập lậu qua biên giới không giấy tờ hợp lệ, vận chuyển trên 4 ôtô tải.
Các nhà khoa học Trung Quốc chuyển đổi thành công lá rụng mùa thu thành vật liệu carbon xốp dùng để chế tạo thiết bị điện tử.
Người đàn ông sử dụng linh kiện từ laptop, máy ảnh kỹ thuật số, smartphone để săn bắn, tạo ra lửa, tự vệ trước thú dữ...
Quan sát kỹ vỏ hộp, sách hướng dẫn, phông chữ, phụ kiện và cách hoàn thiện có thể giúp bạn biết được món đồ định mua có phải hàng xịn hay không.
Thời tiết nồm ẩm của miền Bắc là "kẻ thù" của các thiết bị điện tử vì có thể gây hỏng, giảm độ bền...
Toàn bộ chi phí sửa chữa bao gồm tiền công và chi phí thay thế linh phụ kiện cho sản phẩm sẽ được LG tài trợ.
Bị liệt bẩm sinh nhưng ông Lê Văn Hiếp không đầu hàng số phận. 30 năm qua, ông vẫn nhẹ nhàng dùng tay, chân và cả miệng để chỉnh sửa những kết cấu điện tử phức tạp.
Không đậy nắp khi nước đang sôi, sử dụng nồi sai kích cỡ so với mâm chia lửa, đóng mở cửa tủ lạnh liên tục... là những cách bạn ném tiền qua cửa sổ do lãng phí điện.