Bốn thí sinh đạt trên 26 điểm xét tuyển đại học, tương đương gần 9 điểm mỗi môn, nhưng môn khác bị điểm liệt (từ 1 trở xuống).
Cả nước có 585 bài ở 9 môn thi tốt nghiệp THPT bị điểm liệt, nhiều nhất là tiếng Anh.
Bốn học sinh chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định, đạt 24-27,75 điểm xét tuyển đại học đã có chứng chỉ, được tính 10 điểm Tiếng Anh nhưng hệ thống hiển thị 0 điểm.
Một thí sinh đạt 27,75 điểm khối B (Toán, Hóa, Sinh) có thể trượt tốt nghiệp vì dính điểm liệt - 0 điểm Tiếng Anh.
180 thí sinh bị điểm 0 ở một trong ba môn Toán, Văn, Ngoại Ngữ đều không được xét tuyển vào lớp 10 công lập.
Trong số 1.094 bài thi bị điểm liệt, Tiếng Anh có số lượng nhiều nhất với 423 bài, tiếp đó là Ngữ văn 194 bài và Toán 165 bài.
Từ 1/6, các câu hỏi điểm liệt sẽ được đưa vào bài thi sát hạch giấy phép lái xe, thí sinh trả lời sai một câu sẽ bị đánh trượt.
Học sinh thi vào lớp 10 chỉ 1-3 điểm mỗi môn, nếu ba năm THPT không nỗ lực vượt bậc thì việc dính điểm liệt là hoàn toàn dễ hiểu.
Thí sinh đạt 1 hoặc dưới 1 điểm ở các bài thi dùng để xét tốt nghiệp THPT thì bị coi là điểm liệt, không được công nhận tốt nghiệp.
Đề Địa lý sáng 27/6 được đánh giá dễ, biết sử dụng Atlat là làm được khoảng 10 câu, nhưng lấy điểm 9-10 xét tuyển đại học lại rất khó.
Nhằm tránh trường hợp học lệch hay đủ điểm đỗ đại học nhưng vẫn trượt tốt nghiệp, trường ở Ninh Bình tìm cách giúp học sinh vượt điểm liệt.
Chủ động không điền đáp án vào bài thi hoặc điền tùy hứng cả 40 câu có thể khiến thí sinh bị từ 1 điểm trở xuống.
Nếu thí sinh đăng ký cả 2 bài thi tổ hợp thì chỉ cần một bài không có môn thành phần bị điểm liệt thì vẫn được xét công nhận tốt nghiệp.
Thống kê ở 5 cụm thi phía Nam có hơn 800 bài thi bị điểm từ 1 trở xuống, sau khi nhiều trường chính thức công bố điểm thi sáng 19/7.
Trong số 642 học sinh thi vào lớp 10 trường chuyên Hoàng Lê Kha (Tây Ninh) thì có 100 em bị điểm dưới 2.
Môn Toán có nhiều học sinh bị điểm liệt, phổ điểm trung bình từ 3-6 nên tỷ lệ tốt nghiệp THPT năm nay sẽ thấp hơn các năm trước.