Du khách nước ngoài có thể tiêu từ 10 tới hơn 100 USD mỗi ngày tại Hà Nội cho chỗ nghỉ, ăn uống và mua sắm.
Nhiều người biết dịp lễ giao thông thường xuyên ùn tắc, giá cả dịch vụ đắt đỏ, nhưng sao vẫn cứ đổ xô về quê hay đi chơi?
Chi phí sinh hoạt ở Việt Nam quá cao và tôi không hiểu làm sao mọi người có thể ăn uống ở nhà hàng tiền triệu trở lên.
Việt Nam còn nghèo, nhưng nhiều quán trà sữa đắt đỏ vẫn rất đông khách, là sinh viên và các bạn trẻ mới đi làm.
Bỏ ra 1 USD, khách nước ngoài có thể ăn cơm, phở, bánh mì... tại Việt Nam nhưng ở quê nhà, họ chỉ mua được nửa tách cà phê.
Dù không may gặp phải người tài xế taxi thiếu trung thực, Hans vẫn có những trải nghiệm tuyệt vời tại Đà Nẵng.
Tâm Ngô khẳng định Maldives không xấu nhưng không hơn nhiều vịnh biển khác, chưa kể giá cả đắt đỏ, đồ ăn toàn cà ri.
Giá một bữa sáng đầy đủ theo đúng tiêu chuẩn của người Anh có thể tăng 13% khi họ rời khỏi Liên minh châu Âu.
Các công ty Trung Quốc đang trỗi dậy trong mọi lĩnh vực tại Hong Kong, đặc biệt trong mảng tài chính, bất động sản và viễn thông.
Dự kiến chi phí một mét đường dự án Hoàng Cầu - Voi Phục gồm giải tỏa và xây lắp là 3,5 tỷ đồng, phá vỡ "kỷ lục" trước đây.
Di động được chờ đợi của Apple tăng dung lượng tối thiểu lên 128 GB trong khi màn hình tràn viền, cảm biến 3D cũng làm chi phí tăng thêm cả trăm USD.
Xelento Wireless là mẫu tai nghe đầu bảng của hãng âm thanh danh tiếng nước Đức, Beyerdynamic, cũng là tai nghe Bluetooth đầu tiên trên thế giới có giá 1.200 USD.
Giao thông, vỉa hè, nạn "chặt chém"... là một số trong những điều hai phượt thủ Mỹ không thích thú tại Việt Nam.
Các công ty bán tour 0 đồng thường cắt giảm thời gian tham quan, cho du khách ở nhà nghỉ, cho ăn đồ rẻ tiền và ép khách mua sắm những mặt hàng có giá cắt cổ.
Máy tính, máy in hay đồng hồ thông minh mang thương hiệu "táo khuyết" từng được phát hành với giá hàng chục nghìn USD.
Blogger Mỹ nảy ra sáng kiến chào hàng ngược lại khiến người bán hàng rong tại Ninh Bình phải từ bỏ ý định chèo kéo gia đình du khách.
Người Nhật cho rằng biếu trái cây đắt tiền thể hiện lòng tôn kính với người nhận, họ có thể chi tới hơn 4.000 USD cho một quả dâu tây to bằng bóng tennis.
Đây là lần thứ 4 liên tiếp quốc đảo này đứng đầu danh sách những thành phố đắt đỏ của Economist Intelligence Unit (EIU).
Nổi tiếng với những công trình xa xỉ bậc nhất thế giới, Dubai vẫn có những căn nhà được đánh giá không quá đắt đỏ, giá thuê khoảng 8.000 USD mỗi năm.
Khảo sát của Bloomberg cho thấy người Hà Nội phải dành 12% thu nhập bình quân ngày để ăn sáng, trong khi con số tại Osaka (Nhật) chỉ là 1%.