"30 năm qua cơ bản là gạt bỏ những trói buộc với nền kinh tế, đến nay động lực phát triển như vậy đã hết. Tình hình đòi hỏi Việt Nam phải có bước nhảy vọt mới để giải quyết căn bản một số vấn đề chiến lược", GS.TS Vũ Minh Giang (Phó chủ tịch Hội khoa học lịch sử) nói.
Ngày 18/12/1986, đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI đã hoạch định đường lối đổi mới toàn diện, sâu sắc và triệt để, mở ra thời kỳ mới của sự nghiệp cách mạng nước ta trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
Trong lãnh đạo đất nước có hai luồng ý kiến tranh luận gay gắt, một cho rằng phải thay đổi toàn diện, một cho rằng "bí" quá thì lùi tạm thời.
Sau 1975, tâm lý kiêu ngạo của người chiến thắng là một trong những nguyên nhân gây ra nhiều khủng hoảng khiến Việt Nam "phải đau đớn trả giá", nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên thường trực Ban bí thư, Phan Diễn chia sẻ với VnExpress.
Đặt mục tiêu giải quyết những tồn tại dai dẳng của nền kinh tế những năm đầu thập niên 80 song thực tế triển khai cải cách giá - lương - tiền đã bộc lộ nhiều bất cập, thôi thúc đất nước bước vào cuộc Đổi mới toàn diện sau này.
Nhiều năm, các kho lương thực Hà Nội cạn kiệt, dòng người xếp hàng kín các cửa hàng mậu dịch. Gạo mốc trộn bo bo là điều không hiếm trong những ngày cả nước chạy ăn từng bữa.