MỹPhản cực quang màu đen cực kỳ hiếm tạo ra ánh sáng cuộn xoáy hình chữ E trong ảnh chụp gần đây phía trên Alaska.
Phi hành gia Don Pettit và Matthew Dominick chụp ảnh cực quang từ Trạm Vũ trụ Quốc tế ISS thời điểm xảy ra hiện tượng phun trào plasma từ Mặt Trời.
Vào tháng 9, do hiện tượng nghiêng của Trái Đất, hoạt động địa từ có thể trở nên mạnh hơn, tạo ra mùa cực quang rực rỡ, theo Live Science.
Từ ngày 10 đến 13/5, người dân trên khắp thế giới được chiêm ngưỡng cực quang đẹp mắt khi từ trường Trái Đất trải qua nhiễu loạn lớn nhất từ năm 2003.
Bão Mặt Trời cấp G5, cơn bão đầu tiên thuộc cấp này từ năm 2003, có thể tác động đến tàu vũ trụ, lưới điện, sinh vật trên Trái Đất.
Mê mẩn Iceland, nhiếp ảnh gia Việt chi 160 triệu cho 11 ngày ngắm nhìn cực quang, sông băng và thiên nhiên kỳ thú nơi đây.
Du khách Việt ấn tượng trước vẻ đẹp của đường phố Phần Lan khi ngập trong tuyết trắng mùa đông.
Phần LanĐến Lapland, Lê Linh chỉ cần nằm trong phòng igloo cũng có thể chiêm ngưỡng cực quang "nhảy múa" trên bầu trời vào những ngày quang đãng.
"Lỗ hổng" khổng lồ trên bề mặt Mặt Trời có thể phóng những cơn gió Mặt Trời tốc độ 2,9 triệu km/h về phía Trái Đất cuối tuần này.
Bão Mặt Trời cấp G4 tấn công Trái Đất hôm 24/3, ngoài dự đoán của các chuyên gia dự báo thời tiết không gian.
Nhiếp ảnh gia Markus Varik chụp ảnh cực quang hồng tuyệt đẹp ở Na Uy khi bão Mặt Trời phá vỡ một lỗ hổng trong từ quyển của Trái Đất.
Lóa mặt trời bùng phát từ một khu vực có từ trường dày đặc trên bề mặt Mặt Trời gây mất tín hiệu vô tuyến tạm thời ở nhiều nơi tại Australia và toàn bộ New Zealand.
Cực quang tạo ra ánh sáng kỳ ảo trên bầu trời đêm cũng cũng là một trong những nguyên nhân gây thủng tầng ozone của Trái Đất.
Để săn cực quang phải thật kiên nhẫn và may mắn, có khi phải đi hết đêm này qua đêm khác.
Từ Trạm Vũ trụ Quốc tế, nữ phi hành gia Samantha Cristoforetti có tầm nhìn tuyệt vời về cực quang ở bán cầu nam của Trái Đất.
Từ trường rất quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất nhưng sẽ trở nên nguy hiểm nếu tăng cường độ lên gấp hàng nghìn lần.
Cơ quan Quản lý Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA) cho biết một cơn bão mặt trời, hay còn gọi bão địa từ, có khả năng tấn công Trái Đất vào ngày mai.
Một vết nứt xuất hiện trong từ trường Trái Đất hôm 7/7 và duy trì trạng thái hở suốt 14 tiếng, tạo ra luồng gió mạnh và hiện tượng cực quang.
Cơn bão hình thành từ một vết đen trên bề mặt Mặt Trời hướng thẳng về phía Trái Đất, tạo ra cực quang ở nhiều bang tại Mỹ.
Hai cơn bão địa từ sinh ra do hoạt động của Mặt Trời vươn tới Trái Đất hôm 14/3 và 15/3 nhưng không gây ra thiệt hại đáng kể.