Các quá trình địa chất trên bề mặt Trái Đất tạo ra nhiều hiện tượng độc đáo, gần như không thể bắt gặp ở nơi nào khác như Cổng địa ngục hoặc Thác máu.
Hiếm có nơi nào từng xảy ra tai nạn công nghiệp lại trở thành điểm thu hút đông khách du lịch như Cổng địa ngục hay Hố khí Darvaza.
Nhiều địa danh trên Trái Đất có tên gọi gắn liền với địa ngục do đặc điểm hình dáng độc đáo và bí hiểm.
Miệng hố Batagay rộng 990 m ở vùng Viễn Đông đang mở rộng liên tục với thể tích đất đóng băng tan chảy mỗi năm lên đến một triệu m3.
Ở bên trong hang động, phía sau thác Eternal Flame cao 10,7 m ở khu bảo tồn Shale Creek (Mỹ), ngọn lửa cao khoảng 20 cm, là một trong số ngọn lửa cháy tự nhiên hàng nghìn năm.
Môi trường nóng gần 50 độ C kết hợp độ mặn và tính axit cao biến vùng trũng Danakil thành địa ngục sống với hầu hết sinh vật.
NgaLớp đất đóng băng vĩnh cửu bên dưới miệng hố Batagaika được ví như "Cổng địa ngục" ở vùng Viễn Đông đang tan rã ngày càng nhanh.
TurkmenistanHố rò rỉ methane còn gọi là "Cổng địa ngục" cháy suốt khoảng 50 năm rất khó xử lý vì nếu chỉ lấp miệng hố, khí vẫn sẽ thoát ra gây hại cho môi trường.
Một cánh cổng dẫn vào hang động dưới lòng đất ở Thổ Nhĩ Kỳ tỏa ra khí CO2 ở nồng độ mạnh đến mức có thể giết chết động vật và con người vào ban đêm hoặc sáng sớm.
NgaMiệng hố sụt rộng 30 m hình thành bên cạnh một con đường đông xe qua lại buộc các cư dân ở quanh đó phải sơ tán.
NgaCháy rừng ở Siberia đe dọa ảnh hưởng tới đất đóng băng vĩnh cửu trong vùng, dẫn tới mở rộng miệng hố khổng lồ Batagay hay còn gọi là "cổng địa ngục".
Trong khi nhiều người cho rằng địa ngục chỉ là khái niệm trừu tượng, người dân Turkmenistan thực sự có "Cổng địa ngục" cháy không ngừng từ những năm 1970.
23 năm qua, George Kourounis không ngừng đi tìm, chinh phục núi lửa, hang động, núi băng trôi khổng lồ và đuổi theo các cơn bão lốc.
TurkmenistanSự cố địa chất năm 1971 ở núi lửa Darvaza dẫn tới một hố khí ga tự nhiên bốc cháy không ngừng, thu hút nhiều khách mạo hiểm tới.
Hố lửa cháy 50 năm ở Turkmenistan và hố xanh Dean sâu 202 m là hai trong những địa điểm chứa đựng bí ẩn mà khoa học chưa thể lý giải.
Miệng hố Darvaza hay còn gọi là Cổng địa ngục nằm ở sa mạc phía bắc Turkmenistan không ngừng cháy trong gần 5 thập kỷ do khí methane.
Những ngôi đền thờ các vị thần Hy Lạp ở Thổ Nhĩ Kỳ được ví như "cổng địa ngục" khi hàng loạt cái chết bí ẩn xảy ra tại đây.
Giếng thần Sấm trên biển Thái Bình Dương được biết đến với tên gọi "cửa địa ngục", nhưng trên thực tế nơi này được đánh giá là an toàn khi chỉ sâu 6 m.
Không những có địa hình khắc nghiệt nhất trái đất, khu vực núi lửa Erta Ale có lúc đã vượt quá 1.100 độ C tại hồ dung nham.
Hồ nước sôi ở Dominica, cổng địa ngục thuộc Iceland hay hồ chết chóc tại Cameroon là những điểm được trang Richest đánh giá là nguy hiểm, du khách nên hết sức cẩn thận khi ghé thăm.