Trước các hạn chế xuất khẩu từ Mỹ, Trung Quốc quyết tự sản xuất 70% lượng bán dẫn vào năm 2025, với nhiều chính sách ưu đãi tài chính, thuế, trợ cấp doanh nghiệp, cũng như thu hút nhân tài.
Trung Quốc vừa kêu gọi tổ chức một cuộc tranh luận tại WTO về "sự bất ổn thương mại" và cách tổ chức này nên phản ứng.
Trung Quốc một thập kỷ qua dồn sức cho nỗ lực tự chủ nhằm tránh bị phụ thuộc vào Mỹ hay phương Tây, song con đường này không dễ dàng.
Biên lợi nhuận có thể giảm nhưng doanh nghiệp nhôm, thép sẽ được cạnh tranh sòng phẳng với tuyên bố "không có ngoại lệ" của ông Trump.
Bất an ngắn hạn đang nổi lên trong cộng đồng các doanh nghiệp châu Á do thương chiến nhưng chuyên gia nói vẫn có cơ hội trong bất ổn.
Lựa chọn thời điểm và quy mô đáp trả thuế nhập khẩu của Mỹ cho thấy thiện chí đàm phán của Trung Quốc, theo chuyên gia.
Mỹ áp thuế nhập khẩu lên Trung Quốc trong bối cảnh nền kinh tế này đang gặp nhiều vấn đề, từ khủng hoảng bất động sản đến tiêu dùng.
Tình hình thế giới tiếp tục diễn biến nhanh, khó lường, Thủ tướng yêu cầu chuẩn bị kịch bản ứng phó cho khả năng chiến tranh thương mại trong năm nay.
Châu Âu và Mỹ có quan hệ thương mại lớn nhất hành tinh, nhưng đang bên bờ thương chiến khi ông Trump liên tục đe dọa áp thuế quan.
Giới chức EU nói muốn nhanh chóng trao đổi với Mỹ để ngăn ông Trump áp thuế lên khối, song nhấn mạnh sẽ bảo vệ lợi ích của liên minh.
Đòn đánh thuế của Trump trong nhiệm kỳ đầu tiên không làm thay đổi nền kinh tế Mỹ, nhưng ở nhiệm kỳ thứ hai có thể sẽ khác, theo chuyên gia.
Giới chức Trung Quốc cam kết hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp và ổn định nội tệ để đối phó thách thức tiềm tàng từ nhiệm kỳ của ông Donald Trump.
Căng thẳng thương mại giữa Trung Quốc với Mỹ và châu Âu ngày càng tăng, khi Bắc Kinh điều tra nhựa nhập khẩu từ hai nền kinh tế này.
Vài năm qua, sự lạc quan của các công ty Mỹ vào hoạt động kinh doanh tại Trung Quốc dần giảm sút, do căng thẳng hai nước leo thang.
Mỹ tăng nhập khẩu hàng hóa trong tháng 4, nhưng tỷ lệ hàng Trung Quốc lại xuống thấp nhất kể từ năm 2006.
Thủ tướng Đức Scholz và Tổng thống Pháp Macron chỉ trích Mỹ "cạnh tranh không lành mạnh" và nêu khả năng đáp trả của châu Âu.
Chiến tranh thương mại khiến hàng nhập khẩu điện tử công nghệ từ Trung Quốc sang Mỹ giảm 62% kể từ 2018.
Để chống lạm phát, Tổng thống Joe Biden đã yêu cầu xem xét lựa chọn dỡ bỏ một số thuế quan với hàng hoá Trung Quốc.
Cố vấn Nhà Trắng cho biết chính phủ Mỹ đang cân nhắc giảm áp thuế đối với hàng hóa không mang tính chiến lược nhập khẩu từ Trung Quốc.
Thủ tướng Lý Khắc Cường cho rằng Mỹ và Trung Quốc có tiềm năng phát triển lớn hơn nếu Washington nới lỏng các hạn chế với Bắc Kinh.