Các nhà khoa học Mỹ lần đầu tiên tạo thành công phôi thai loài lai người - lợn bằng cách nuôi bào thai lợn chứa tế bào người, mở ra hy vọng sản xuất nội tạng người ở những loài khác trong tương lai.
Bưởi Diễn lâu năm, cấy ghép từ hàng chục đến cả trăm quả mang lại thu nhập tiền tỷ cho nông dân tại Hà Nội.
Theo điều luật mới, 100% dân Pháp được mặc định hiến tạng sau khi chết, trừ trường hợp đặc biệt có thông báo trước.
Các bác sĩ Mỹ vừa sáng tạo ra thiết bị que kim loại có thể cứng lên hạ xuống theo nhiệt độ để hỗ trợ bệnh nhân rối loạn cương dương.
Cấy phân được kỳ vọng trở thành tương lai của y học nhưng vẫn còn nhiều câu hỏi cần giải đáp.
Một bệnh nhân mất khả năng đi lại và nói chuyện ở Hà Lan có thể điều khiển thiết bị cấy ghép mới để giao tiếp bằng suy nghĩ mà không cần sự giám sát của chuyên gia y tế.
Chiếc tai nhân tạo được nuôi cấy trên cánh tay và có thể khâu nối vào đầu bệnh nhân trong những tháng tới.
Cô gái Trung Quốc đang mang thai ba tháng quyết định bỏ con để hiến tủy cấy ghép cho anh trai bị ung thư máu.
Bệnh viện Texas, Mỹ lần đầu tiên mổ cấy ghép thành công tử cung từ người hiến tặng còn sống.
Ca ghép mặt táo bạo từ da dạ dày giúp Dilmrod (Tadzhikistan) thoát khỏi mặc cảm về vẻ ngoài biến dạng.
Các nhà khoa học Australia phát triển công nghệ nuôi cấy tế bào giác mạc trên lớp màng hydrogel trong suốt, có thể dùng để cấy ghép mắt và phục hồi thị lực cho người mù.
Đề xuất trộn tế bào người vào phôi thai động vật có thể nhận được tài trợ từ chính phủ Mỹ dù làm dấy lên nhiều lo ngại về đạo đức và giới hạn khoa học.
Sau 7 năm cấy ghép, Jeff Kepner muốn tháo bỏ cả hai tay vì cho rằng ca phẫu thuật tiên phong của y học thế giới đã huỷ hoại cuộc đời anh.
Sau ba năm sống không có bàn tay, ông Chris King hồi giữa tháng 7 được các bác sĩ Anh ghép hai bàn tay của một người giấu danh tính hiến tặng, đánh dấu trường hợp bệnh nhân đầu tiên được ghép cả hai bàn tay một lúc.
Các nhà khoa học Mỹ đang thử nghiệm công nghệ chỉnh sửa gene phổi lợn, khiến chúng có thể lọc được máu người và tiến tới cấy ghép cho người trong tương lai.
Các nhà khoa học Mỹ đang thử nghiệm công nghệ chỉnh sửa gene phổi lợn, khiến chúng có thể lọc được máu người và tiến tới cấy ghép cho người trong tương lai.
Các nhà khoa học Mỹ lần đầu tiên tái tạo thành công xương nhân tạo từ tế bào lợn, mở ra hy vọng áp dụng trên lâm sàng.
Các nhà nghiên cứu phát hiện nhiều loại gene có thể tồn tại tới 4 ngày sau khi cơ thể chết.
Trước khi tiến hành phẫu thuật cấy ghép tim, một chàng trai 25 tuổi người Mỹ phải đeo balo chứa trái tim nhân tạo 24/7 suốt 555 ngày.
Canada và châu Âu cho phép sử dụng kỹ thuật nuôi cấy phổi bên ngoài cơ thể, giúp mở ra hy vọng mới cho những bệnh nhân chờ ghép tạng.