Cây Butterworth có những chiếc lá rộng phủ đầy chất nhầy để bẫy côn trùng nhỏ, đồng thời chứa enzyme đặc biệt giúp tiêu hóa cả thực vật dính vào.
Cây gọng vó là một chi thực vật ăn thịt lớn, chuyên sử dụng những giọt sương long lanh và có mùi thơm để bẫy các loài động vật nhỏ.
Các nhà sinh vật học tìm thấy một loài cây nắp ấm săn mồi theo cách chưa từng thấy trước đây ở phía bắc Indonesia.
Những chiếc bẫy của cây rong bladderwort tạo ra lực hút mạnh gấp 600 lần trọng lực, giúp cuốn con mồi vào bên trong theo dòng nước trong chưa đầy một mili giây.
Các loài cây ăn thịt thường có rễ, hoa, lá biến đổi đặc biệt để đoạt mạng con mồi không may tới gần.
Nhờ bộ lông cứng và sắc nhọn, sâu bướm ở Nam Phi dễ dàng ăn cây gọng vó - loài cây vốn ăn thịt hầu hết các côn trùng.
Chiếc bẫy hình ống của họ cây nắp ấm nhiệt đới chứa đầy enzyme phân hủy thịt, giúp chúng tiêu hóa con mồi.
Khi con mồi chạm vào những sợi lông nhỏ bên trong, chiếc ngàm của cây bắt ruồi Venus lập tức khép chặt trong chưa đến 1/10 giây.
Rùa khổng lồ ở Galapagos, cá rồng biển màu hồng ngọc ở Australia hay cây ăn thịt ở Brazil lọt danh sách 10 loài mới nổi bật và ấn tượng nhất năm 2016.
Tôi thấy mỗi lần côn trùng bay vào, cây ăn thịt lại khép vào. Xin hỏi tại sao có hiện tượng này? Cơ chế hoạt động của nó thế nào? (Trần An Bình)
Trong 41 năm qua, các nhiếp ảnh gia thu thập nhiều hình ảnh thú vị về thế giới vi mô, giúp con người có cái nhìn mới mẻ về những vật thể tưởng chừng quen thuộc.
Một loại cây nắp ấm ăn thịt có cách giao tiếp đặc biệt để thu hút sự chú ý của loài dơi với mục đích lấy chất dinh dưỡng từ phân của chúng.
"Cây ăn thịt" hay còn gọi là cây nắp ấm sở hữu hình thù độc đáo và khả năng bắt mồi tinh vi. Loài cây này đang trở thành "mốt" trong giới chơi cây cảnh TP HCM trong thời gian gần đây.
Một số loài cây ăn thịt phát ra ánh sáng huỳnh quang để thu hút sự chú ý của côn trùng.
> Cận vệ đắc lực của cây ăn thịt
> Nhà vệ sinh trên cây của chuột túi