Thợ lặn Rowan Virbickas có khoảnh khắc đáng nhớ khi bơi giữa vòng vây của gia đình cá voi sát thủ to lớn.
Hóa chất PCB độc hại có thể giết chết cá kình nếu chúng vô tình nuốt phải thông qua chuỗi thức ăn ở đại dương.
Cá voi sát thủ đực làm mẫu cho những con non bằng cách vờn đôi rùa biển, giúp chúng học kỹ năng săn mồi để sinh tồn trong tự nhiên.
Cá voi sát thủ (cá heo đen), mũi chai và Risso là ba trong số những loài cá heo lớn nhất còn tồn tại trên Trái Đất.
Một con lợn chính là nguyên nhân của cuộc chiến tranh giành lãnh thổ cuối cùng giữa hai cường quốc Mỹ và Anh.
Đội cứu hộ Argentina làm việc xuyên đêm để đưa cá voi sát thủ nặng khoảng 4 tấn trở về biển.
Cá voi sát thủ truy đuổi hải cẩu ngoài khơi Scotland, có thể nhằm dạy con non cách săn mồi.
Cá voi mẹ tỏ ra đau buồn, cố gắng nâng con lên mặt nước và bơi suốt 17 ngày ngoài Thái Bình Dương.
Nhà sinh vật học nhận xét hành vi âu yếm con của cá voi mẹ cho thấy sự gắn bó chặt chẽ giữa các cá thể cùng loài.
Với sự trợ giúp của mẹ, con cá kình cắn và dìm chết con non của một con cái nhằm ép đối phương giao phối với nó.
Cuộc tấn công của những sát thủ săn mồi dưới đại dương khiến đàn cá heo phải vội vàng bơi khỏi vùng biển Phi.
Hai con cá voi sát thủ chỉ mất một tiếng để hạ gục, xé xác cá heo, chừa lại bộ xương trơ trụi bị sóng đánh dạt vào bờ.
Khoảng 30 con cá voi sát thủ đi săn ở vùng biển ngoài khơi vịnh Bremer, Tây Australia, trước sự chứng kiến của các hành khách trên tàu.
Con cá voi mang tên Wikie có khả năng tạo ra những âm thanh gần giống với một số từ tiếng Anh đơn giản.
Bầy cá voi sát thủ bơi cùng nhau về phía tảng băng tạo ra những đợt sóng lớn, nhằm đánh trôi hải cẩu xuống dưới nước.
Đàn cá voi sát thủ gồm cả con non và con trưởng thành dường như đang chơi đùa với cá mặt trăng trên vùng biển gần Papua New Guinea.
Đàn cá mập xanh đông đảo vây kín quanh xác cá voi minke để chia nhau những phần thịt bị cá voi sát thủ bỏ lại.
Hai con cá voi trưởng thành phối hợp với nhau giữ và chia nhỏ miếng mồi cho con non.
Con cá voi sát thủ non có thể đã chết trong đau đớn sau khi bị thổi bay lên bờ bởi cơn bão có sức gió lên đến 145 km/h.
Nhiệt độ môi trường ấm hơn làm biến đổi cấu trúc và độ cứng của collagen, thành phần chính của mô liên kết trong vây lưng cá voi sát thủ.