Điều kiện hiện nay chưa thể kỳ vọng tan băng bất động sản, bởi cần giải pháp đồng bộ về tín dụng, pháp lý, phục hồi kinh tế, củng cố niềm tin, theo chuyên gia.
Tám tháng qua, ông Tân cầm cố nhà, ôtô, mượn người thân, vay nóng để xoay tiền trả lãi vì 5 sổ đỏ đất vùng ven và biệt thự dự án ở Đồng Nai đang hạ giá bán vẫn ế dài.
Giữa tháng 4, các loại nhà đất tích trữ chờ tăng giá chịu cảnh ế ẩm, hạ giá 30-50%, nhiều chủ tài sản đang phải cắt lỗ để thoát hàng do ngộp tài chính.
Chi phí đất, vật tư, nhân công, pháp lý, lãi vay đều tăng, thêm nạn đầu cơ thao túng khiến giá nhà không ngừng đội lên cao, theo chuyên gia.
Thay vì các gói tín dụng hàng trăm nghìn tỷ, các chuyên gia cho rằng, gỡ vướng pháp lý là giải pháp ít tốn kém và hiệu quả hơn cho thị trường.
Một người bà con gần đây nhờ tôi chia sẻ thông tin để tìm đường xuất ngoại lao động. Anh vừa mất việc trong ngành xây dựng, dắt dây từ khó khăn của bất động sản.
Gần một năm chìm trong khủng hoảng, doanh nghiệp bất động sản đang tìm cách sống sót và chờ những phương án hỗ trợ khả thi.
Sau mỗi đợt bùng nổ ngắn, thị trường địa ốc lại đình trệ lâu hơn, kịch bản này lặp lại thành lối mòn suốt vài thập kỷ qua.
Nửa năm mọi công trình dừng thi công, nhóm xây dựng của anh Hoàng rơi rớt từ 40 xuống còn 10 thợ nhưng vẫn ngày làm ngày nghỉ với thu nhập giảm 60%.
Nửa năm mọi công trình dừng thi công, nhóm xây dựng của anh Hoàng rơi rớt từ 40 xuống còn 10 thợ nhưng vẫn ngày làm ngày nghỉ với thu nhập giảm 60%.
Ngành ngân hàng cần tháo gỡ khó khăn về tín dụng cho doanh nghiệp bất động sản, người mua, giảm chi phí để hạ lãi vay.
Cú hích đầu tư công, khơi thông pháp lý, hỗ trợ nhà giá rẻ hứa hẹn giúp thị trường địa ốc hồi phục sau đợt đóng băng 4 tháng qua.
Trong mùa cao điểm giãn cách chống dịch, nguồn cung các dự án ven biển phía Nam và miền Trung đều lao dốc, thanh khoản kém kỷ lục.
Gần ba thập kỷ qua bất động sản chứng kiến 4 lần sốt đất và 3 đợt đóng băng với chu kỳ lặp lại sau mỗi 7-8 năm, theo Propzy.
Để làm thị trường BĐS phục hồi không còn cách nào khác là phải làm chi phí (giá vốn) của các doanh nghiệp kinh doanh BĐS giảm hoặc giảm tổng giá trị của mỗi sản phẩm BĐS
Bất động sản trong nước khủng hoảng, nghẽn đầu ra và gặp khó khăn về tài chính khiến không ít đại gia địa ốc chuyển hướng sang các đối tác nước ngoài để săn vốn ngoại và tìm kiếm cơ hội đầu tư bên ngoài.
Đã trải qua giai đoạn khó khăn nhất nhưng theo nhiều môi giới, thị trường chứng khoán Việt Nam chắc còn lâu mới tìm lại thời hoàng kim như cách đây 6-7 năm. Nhiều người trong số họ vẫn còn nhớ rõ cảnh sống xa hoa lúc đó.
Tiến sĩ Nguyễn Đại Lai cho rằng năm nay thị trường bất động sản vẫn lình xình bởi nguồn cung còn ế thừa quá nhiều trong khi giá vẫn còn cao và chưa sát với thực tế.
> Ông Nguyễn Đại Lai đề xuất mua nợ ngân hàng
Chung cư Hà Nội sẽ còn giảm giá và hầu hết các giao dịch sẽ vẫn tập trung vào căn hộ bình dân, phân khúc được cả người mua để ở và nhà đầu tư quan tâm nhiều nhất, theo nhận định của Knight Frank.
> Hơn 1 triệu tỷ đồng đọng trong bất động sản
> 'Bất động sản đang khó khăn nhất'
Vào tận siêu thị bán đất nền; đến khu bị giải tỏa, vướng quy hoạch, khu công nghiệp để chào mời dự án; giảm giá, khuyến mại cao... là cách giới địa ốc câu khách khi bất động sản đóng băng.
> Địa ốc tung chiêu kích cầu
> Đổi vật liệu xây dựng lấy nhà thời địa ốc ế ẩm