Tình trạng tổn thương phổi sau khi khỏi Covid-19 tạo điều kiện cho một số loại siêu vi như phế cầu khuẩn, cúm xâm nhập, tấn công hệ hô hấp.
Người đàn ông 65 tuổi, sau 20 ngày khỏi Covid-19 thì ho có đờm, khó thở về đêm, ăn uống kém, đến bệnh viện khám phát hiện phổi đông đặc.
Nghiên cứu từ Italy cho thấy F0 có thể gặp tình trạng xơ hóa phổi, giãn phế quản và tổn thương kính mờ một năm sau khi khỏi bệnh.
Vài tuần sau khỏi Covid-19, người phụ nữ 62 tuổi khó thở, mệt mỏi, suy hô hấp do tổn thương phổi nặng không thể can thiệp.
Nhiều F0 triệu chứng nhẹ, khỏi bệnh nhanh nhưng di chứng phổi hậu Covid-19 rất nặng nề như xẹp, xơ, đông đặc phổi...
Trong số bệnh nhân sau mắc Covid-19 đến khám tại Bệnh viện Bạch Mai, có 25% giảm hoạt động thể lực, 50-60% chụp cắt lớp vi tính lồng ngực có tổn thương bất thường.
Cụ ông 85 tuổi nhập viện cấp cứu hai lần vì tụt oxy máu, sốt cao, khó thở, viêm phổi kéo dài sau khi khỏi Covid-19.
Sau hai tuần khỏi Covid-19, người phụ nữ 56 tuổi, ở quận Hoàn Kiếm, bị hụt hơi, khó thở, phải nhập viện cấp cứu.
Cảm giác mệt mỏi, khó thở, mất sức, yếu cơ... đeo đuổi người phụ nữ 74 tuổi, ở Bình Phước, hơn một tháng qua dù đã âm tính Covid-19.
Các bài tập thở như thở bụng, thở ngực, thở chím môi hay thực hành vật lý trị liệu được coi là liệu pháp hiệu quả giúp cải thiện chứng khó thở hậu Covid.
Tư thế ngồi ngã người về phía trước, nằm nghiêng cao đầu, dựa tường thư giãn sẽ giúp bạn giảm khó thở do di chứng Covid-19.
Khỏi Covid-19 xuất viện về nhà, bà Tâm 56 tuổi, ở Châu Đốc, An Giang, vẫn liên tục gặp tình trạng khó thở.
Tập thở bụng và tập thở ngực là hai bài tập hỗ trợ phục hồi di chứng hậu Covid-19 theo y học cổ truyền, nhằm tăng thông khí phổi.
Một tuần sau cai thở máy nội khí quản, bà Huỳnh, 70 tuổi, vẫn còn khó thở, chưa thể tự bước đi, sặc sụa mỗi khi được đút cháo.
Bài tập luyện thở, dao động thân nhẹ nhàng trong tư thế ngồi hoa sen sẽ giúp các bệnh nhân hồi phục hô hấp, thư giãn tinh thần hậu Covid-19.