Một anh điều khiển chiếc SUV bất ngờ tạt vào làn giữa, mặc dù tất cả đang trật tự xếp hàng và đi đúng làn, anh ta lấn làn tạt trái, tạt phải, nhưng đến nút giao phải phanh gấp vì gặp phải "xe buýt".
Từ điển Việt-Việt cho là đồng nghĩa nhưng đưa ra ví dụ khác nhau, và trong các tình huống cụ thể sẽ có thể đem lại kết quả khác nhau.
Xe bán tải nếu đăng ký biển số C tức là danh mục xe tải thì phải tuân theo quy định của xe tải về tốc độ, biển báo, làn đường như xe tải.
Mình cho bạn mượn xe, bạn mình lại giao cho người khác cầm lái rồi xảy ra tai nạn, vậy mình có phải bồi thường cho bên bị hại?
Các bác lái ôtô tỏ rõ quan ngại việc môtô được chạy vào cao tốc, còn các "biker", phượt thủ được thỏa nỗi niềm mơ ước bấy lâu.
Không nên định kiến anh mặc comple có văn hóa hơn người quần bò áo phông, để rồi theo đó phân biệt cảm tính là người lái ôtô ý thức hơn người đi xe máy.
Có thể coi như đặc sản của giao thông Việt Nam, xe máy làm thay đổi diện mạo các đô thị và vẫn đang ở thời kỳ hoàng kim.
Năm 2018, sinh viên như em mà mua được ôtô thì biết bao bạn bè, họ hàng, bà con khối phố gần xa hồ hởi. Lúc đó, em lại mơ khác.
Có nước nào lấy nhà mặt đường làm nơi buôn bán, vỉa hè, lòng đường biến thành chợ cóc, chợ xanh?
Lái xe khách trên 30 chỗ cần ít nhất bằng E, xếp vào hạng tài già với khả năng xử lý thành bản năng. Nhưng sao họ vẫn một năm đôi ba lần lao xe xuống vực?
Nhẹ thì lườm đểu, nặng hơn là "đi kiểu gì thế?", "mắt mù?". Đáng ngại là chúng ngày càng phổ biến.
Xe máy đi ngược đường đến ngã tư đâm vào ôtô, xe máy hư hỏng nặng, người ngồi trên xe bị thương, vậy xe nào chịu trách nhiệm trong trường hợp này?
Xe tải cõng gấp 3 lần trọng lượng cho phép, xe máy "quá đát" lao vù vù vào làn tốc độ cao để rồi phanh két mà không có lấy chút tín hiệu là những thứ mà Việt Nam cần tính đến nếu phân làn theo tốc độ.
> Cách phân làn ôtô vô lý ở Việt Nam
Khi hỏi về tình huống này, tôi biết sẽ có nhiều cách hiểu, cách giải thích, trả lời khác nhau (Nguyễn Phúc Tâm).
> Cách đối phó với tài xế chạy vội?
Trong khi chưa có đủ điều kiện cần để sản xuất ôtô nguyên chiếc, tốt nhất là tham gia vào "chuỗi giá trị toàn cầu" đang là xu hướng, độc giả Nguyễn Phúc Tâm chia sẻ.
Do tác động của nhiều yếu tố cả khách quan lẫn chủ quan, ngay cả những người luôn cố gắng tuân thủ luật giao thông vẫn thi thoảng bị CSGT "sờ gáy".
Chẳng có luật nào bắt người đi xe lớn phải đền người đi xe nhỏ. Nhưng pháp luật cho phép các bên liên quan tự thỏa thuận đền bù nếu tai nạn chưa đến mức khởi tố hình sự.
Tai hại nhất là nhầm chân phanh thành chân ga. Thông thường chân nhẹ như lông hồng, bảo buông ga là buông, bảo phanh là phanh. Trên bảo dưới nghe, dưới có ý, trên nghe. Nhưng khi va chạm, cà cuống, mặt tái màu da nhái thì cái chân kia nặng tựa ngàn cân.
Những bất cập về đặt biển báo ở Hà Nội không những làm người dân bức xúc mà bản thân cơ quan chức năng cũng gặp nhiều lúng túng. Một vụ kiện đã được tiến hành nhưng các câu hỏi vẫn còn nguyên.
Nhận biết được ''lái mới" là điều cần thiết. Qua đó tạo điều kiện cho nhau khi cùng hòa nhập giao thông, đảm bảo an toàn cho bản thân và những người xung quanh.