Tòa nhà chọc trời 'tái chế nâng cấp' đầu tiên trên thế giới
Tòa nhà mới cao 206 m được xây ghép vào công trình cũ đã tồn tại hàng chục năm, giúp tiết kiệm tới 102 triệu USD và giảm thải CO2.
Tòa nhà mới cao 206 m được xây ghép vào công trình cũ đã tồn tại hàng chục năm, giúp tiết kiệm tới 102 triệu USD và giảm thải CO2.
Ngôi làng ở tỉnh Chiết Giang trang bị các hệ thống năng lượng sạch với khả năng sản xuất 80.000 kWh điện mỗi năm.
Sau khi hoàn thành năm 2030, đảo năng lượng ngoài khơi với chi phí xây dựng 34 tỷ USD có thể cung cấp điện cho 10 triệu hộ gia đình ở châu Âu.
Số điện thoại di động không sử dụng năm nay có thể xếp cao tới 50.000 km, tạo ra lượng rác lớn ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe.
Những chiếc xe ôtô tự chế chạy bằng điện mặt trời mang đến một giải pháp mới cho vấn đề thiếu điện và nhiên liệu thường xuyên ở đất nước này.
Viện Kỹ thuật liên bang Thụy Sĩ đang thử nghiệm một dự án sản xuất nhiên liệu sạch đầy hứa hẹn bằng công nghệ tập trung nhiệt mặt trời.
Máy hút CO2 từ khí quyển do công ty AspiraDAC phát triển sẽ được lắp đặt để thu giữ và lưu trữ CO2 ở Australia.
Cơ sở nằm ở Quảng Đông sẽ thu thập CO2 do khu công nghiệp thải ra, sau đó nén và vận chuyển nó tới vùng ven biển để lưu trữ.
Vành đai cây xanh được tưới nước bằng hệ thống bơm điện mặt trời giúp trung hòa khí thải từ phương tiện trên đường cao tốc xuyên sa mạc Taklimakan.
Các giải pháp tái chế vỏ hộp giấy, vải… được doanh nghiệp Thụy Điển giới thiệu và mong muốn tìm kiếm đối tác tại Việt Nam.
Các nhà khoa học thêm cao su vụn làm từ lốp xe cũ để tăng gấp đôi khả năng chống chọi với ánh sáng cực tím của mặt đường.
Nhóm nghiên cứu tại Đại học British Columbia phát triển kỹ thuật mới giúp biến gỗ thải thành vật liệu bền chắc gấp 5 lần gỗ tự nhiên.
Thay vì nhựa nhiệt rắn, các kỹ sư chế tạo cánh turbine gió bằng nhựa nhiệt dẻo, có thể đem nung nóng để tái chế khi không còn sử dụng.
Các chuyên gia địa chất ước tính lượng vàng dự trữ dưới lòng đất còn khoảng 50.000 tấn trong khi 190.000 tấn vàng đã được khai thác trong lịch sử.
Máy Lasso có thể phân loại nhựa, thủy tinh và các vật liệu khác, sau đó làm sạch rồi nghiền vụn để vận chuyển đến nhà máy tái chế.
Liên đoàn đứng đầu là công ty GE sản xuất cánh quạt nhựa nhiệt dẻo lớn nhất thế giới, đóng vai trò như ví dụ của cánh turbine gió tái chế hoàn toàn.
Chai nhựa cũ được rửa sạch, cắt thành sợi dài mảnh và gắn vào cán gỗ để làm thành chổi trong khoảng 5 tiếng.
Nhóm nhà nghiên cứu Anh chế tạo thiết bị thử nghiệm từ khăn giấy và cốc nhựa tái chế, hoạt động nhờ điện do chính người dùng tạo ra.
Các chuyên gia tái chế cánh quạt cũ của turbine gió thành cầu đi bộ dài 5 m, giúp giảm lượng rác thải không phân hủy sinh học.
Các nhà khoa học đến từ Nga, Mỹ và Mexico phát triển phương pháp tái chế khẩu trang cũ thành một loại pin có hiệu suất cao như pin lithium-ion.