Giải pháp nuôi trùn trắng hiệu quả
Cá nhân: Bùi Thanh Liêm
LĨNH VỰC KhácGiới thiệu giải pháp:
Bên cạnh giải pháp về tận dụng lục bình ủ làm phân hữu cơ khi giá phân bón tăng cao thì việc nghiên cứu chuyên sâu về ứng dụng lục bình ủ chua theo qui trình với các công thức cụ thể để làm thức ăn chăn nuôi bò nói riêng và gia súc nhai lại nói chung theo hướng tạo ra nguồn thức ăn giá thành rẽ nhưng lại có chất lượng tốt hơn để bổ sung và thay thế phần lớn nguồn thức ăn thô xanh sẽ tạo điều kiện duy trì và phát triển mạnh đàn đại gia súc trong tỉnh; góp phần khai thác thế mạnh tổng thể ngành chăn nuôi gia súc nhai lại cũng như giải quyết nhu cầu việc làm, cải thiện kinh tế, đời sống cho người chăn nuôi. Đây là việc làm quan trọng và cấp thiết mà đề tài nghiên cứu muốn hướng tới. Ngoài ra, nghiên cứu sử dụng lục bình ủ chua làm thức ăn cũng sẽ là một giải pháp tích cực góp phần tạo thêm nguồn tiêu thụ, xử lý nguồn lục bình phát triển quá mức trên sông, góp phần hạn chế tình trạng xâm lấn gây ô nhiểm, khó khăn trong giao thông vận tải và mất cân bằng hệ sinh thái trên sông Vàm Cỏ Đông;...
Theo thống kê của tỉnh Tây Ninh, hàng năm có trên 3 triệu m2 diện tích mặt sông Vàm Cỏ Đông bị lục bình vây kín. Thời gian nhân đôi của cây lục bình khoảng 11-23 ngày tùy theo điều kiện môi trường (Nguyễn Võ Châu Ngân, 2018). Theo khảo sát, vào mùa cao điểm nơi có mật độ cao lục bình tập trung cứ 01 m2 mặt nước sau khi vớt được khoảng 10 kg lục bình tươi. Hàng năm, việc thu gom, xử lý lục bình gây tốn kém rất lớn nguồn ngân sách của tỉnh (trên 2,5 tỷ đồng/ năm) nhưng công tác xử lý thời gian qua vẫn chưa đạt hiệu quả (22). Do đó, với năng suất lớn (trên 100.000 tấn/năm) thì lượng lục bình vốn là gánh nặng mà tỉnh quan tâm lại chính là tiềm năng lớn đối với ngành chăn nuôi bò tại địa phương nếu được khai thác, sử dụng hiệu quả và hợp lý và tận dụng nguồn tài nguyên này mang lại hiệu quả sản xuất cho người chăn nuôi và tiết kiệm chi phí ngân sách nhà nước.
Như vậy, hiện nay có nhiều phương pháp để xử lý phụ phẩm có nhiều chất xơ khó tiêu hóa làm thức ăn cho đại gia súc; tuy nhiên phương pháp FTMR được cho là ưu thế hơn vì: ít phụ thuộc vào thời tiết, ít làm thất thoát các chất dinh dưỡng trong quá trình dự trữ và không quá tốn kém, nhưng lại giúp gia súc tiêu thụ thức ăn tốt hơn và tăng tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng thức ăn,…
- Tính bền vững và khả năng nhân rộng
Hàng năm, việc thu gom, xử lý lục bình gây tốn kém rất lớn nguồn ngân sách của tỉnh (trên 2,5 tỷ đồng/ năm) nhưng công tác xử lý thời gian qua vẫn chưa đạt hiệu quả (22). Do đó, với năng suất lớn (trên 100.000 tấn/năm) thì lượng lục bình vốn là gánh nặng mà tỉnh quan tâm lại chính là tiềm năng lớn đối với ngành chăn nuôi bò tại địa phương nếu được khai thác, sử dụng hiệu quả và hợp lý và tận dụng nguồn tài nguyên này mang lại hiệu quả sản xuất cho người chăn nuôi và tiết kiệm chi phí ngân sách nhà nước.
- Hiệu quả chi phí: Bên cạnh chi phí do ngân sách tỉnh phải bỏ ra thuê đơn vị trục vớt, xử lý lục lục bình hàng năm (khoảng 2.5 tỷ đồng) tuy nhiên khâu trục với vẫn còn nhiều hạn chế như: lục bình vẫn tái sinh và gây cản trở giao thông vận tải sản xuất, gây ô nhiễm môi trường và hệ sinh thái trên sông, ảnh hưởng đến nghề nuôi cá bè trên sông. Bên cạnh các biên pháp xử lý như thu hoạch ủ phân hữu cơ, làm thực phẩm, dồ thủ công mỹ nghệ,… thì việc tận dụng nguồn lục bình như là nguồn nguyên liệu sản xuất thức ăn FTMR cho gia súc nhai lại nói chung và nuôi bò vỗ béo nói riêng sẽ góp phần tận dụng nguồn nguyên liệu có sẵn để chế biến, bảo quản làm thức ăn chăn nuôi. Qua đó, vừa góp phần tiết kiệm ngân sách của tỉnh; giúp tăng hiệu quả kinh tế, thu nhập cho người chăn nuôi vừa giải quyết một phần hiệu quả những tác hại do lục bình phát triển quá mức trong thời gian tới….
Đây không chỉ là giải pháp tích cực góp phần giải quyết thực trạng lục bình phát triển quá mức gây tốn kém nguồn ngân sách của Tỉnh; giúp nhân rộng giải pháp kỹ thuật sản xuất, thu hoạch, chế biến nguyền nguyên liệu lục bình nhằm góp phần hướng tới quy trình sản xuất xanh, bền vững, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, phát triển ngành nghề mới có lợi thế của địa phương; đồng thời mang lại nhiều giá trị cho cộng đồng cho người dân, cho xã hội và địa phương trong thời gian tới...
Xuất xứ giải pháp:
Do 02 thành viên của nhóm tổ chức nghiên cứu và phối hợp cơ quan chức năng tại nơi công tác để triển khai đánh giá kết quả giải pháp những gần đây.
Tính sáng tạo và đổi mới:
Theo thống kê của tỉnh Tây Ninh, hàng năm có trên 03 triệu m2 diện tích
mặt sông Vàm Cỏ Đông bị lục bình vây kín. Hàng năm, việc thu gom, xử lý lục
bình gây tốn kém rất lớn nguồn ngân sách của Tỉnh (trên 2,5 tỷ đồng/ năm)
nhưng công tác xử lý thời gian qua vẫn chưa đạt hiệu quả. Phương pháp của dự
án thực hiện quản lý gây nuôi, thu hoạch thân (cọng) lục bình làm nguyên liệu
sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ kết hợp với xử lý phụ phẩm lục bình (lá, thân
không đạt chuẩn nguyên liệu làm hàng thủ công mỹ nghệ) sử dụng làm thức ăn
FTMR thông qua những công thức tối ưu khuyến cáo cho người chăn nuôi gia
súc nhai lại sẽ góp phần tận dụng nguồn nguyên liệu tự nhiên, giảm chi phí giá
thành, tăng hiệu quả chăn nuôi.
Phương pháp nghiên cứu xử lý lục bình làm thức ăn FTMR thông qua những công thức tối ưu khuyến cáo cho người chăn nuôi bò thịt nói riêng và gia súc nhai lại nói chung sẽ góp phần tận dụng nguồn nguyên liệu tự nhiên, giảm chi phí giá thành, tăng hiệu quả chăn nuôi. Sau phân thải ra từ chăn nuôi sẽ được tận dụng xử lý làm phân bón hoặc nuôi trùn (giun) quế,… nên sẽ tạo ra nguồn phân bón hữu cơ có chất lượng với giá thành rẽ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Trước tình trạng giá phân bón ngày càng cao và trạng thoái hóa đất do canh tác thiếu phân hữu cơ ở nước ta hiện nay.
Bên cạnh đó, phương pháp xử lý lục bình làm FTMR là phương pháp
được cho là ưu thế vì: ít phụ thuộc vào thời tiết, ít làm thất thoát các chất dinh
dưỡng trong quá trình dự trữ và không quá tốn kém, nhưng lại giúp gia súc tiêu
thụ thức ăn tốt hơn và tăng tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng thức ăn, giúp dự
trữ thức ăn cho gia súc vào những khi khan hiếm nguồn thức ăn (mù khô, mưa
bão)… Do đó, việc nghiên cứu ứng dụng sản xuất thức ăn hoàn chỉnh được lên
men (FTMR) từ nguồn lục bình sẽ là giải pháp tích cực thúc đẩy phát triển chăn
nuôi đại gia súc của tỉnh một cách bền vững mà còn giúp tiết kiệm nguồn ngân
sách, bảo vệ môi trường hiện nay. Hiệu quả đề án sẽ tác động thông qua các mặt:
+ Đối với lĩnh vực KH&CN có liên quan: kết quả dự án dự kiến sẽ là nền
tảng cho việc tiến hành những nghiên cứu tiếp theo theo hướng chuyên sâu
nghiên cứu những ứng dụng khác làm tăng giá trị và hiệu quả từ nguồn lục bình.
+ Đối với nơi ứng dụng kết quả nghiên cứu: Trung tâm Khuyến nông tỉnh,
Hội Nông dân tỉnh sẽ sử dụng kết quả đề tài/ dự án (quy trình, mô hình) để nhân
rộng kỹ thuật này đến hội viên và người dận, người chăn nuôi trong tỉnh. Giúp
chủ động được nguồn nguyên liệu rất dồi dào có sẵn trong tự nhiên để sản xuất
góp phần tạo thêm việc làm, tạo thêm thu nhập cho người dân.
+ Đối với kinh tế - xã hội và môi trường: giải pháp góp phần hạn chế ô
nhiễm môi trường do tận dụng nguồn lục bình làm làm nguyên liệu sản xuất đồ
thủ công mỹ nghệ, làm thức ăn FTMR để nuôi thú nhai lại sẽ góp phần tiêu thụ
một phần lục bình sau khi trục vớt mà trước đây vẫn chưa có hướng để xử lý
hiệu quả; giúp hạn chế những tác hại gây ô nhiễm môi trường, cản trở giao
thông, bảo vệ hệ sinh thái... Ngoài ra, lục bình còn là nguồn nguyên liệu tự nhiên
nên không tốn kém nhiều về chi phí đầu tư để sản xuất nên hộ dân có quy mô
nhỏ hay hộ nghèo không có đất sản xuất có thể tận dụng công lao động gia đình
hay khi nhàn rỗi để thu vớt về xử lý, chế biến tạo thêm thu nhập. Khi hoàn thiện
được quy trình xử lý trên quy mô lớn sẽ cung cấp thức ăn cho người chăn nuôi
với giá cạnh tranh và chất lượng hơn so với các phương pháp sản xuất trước đây
Thông qua đề tài sẽ góp phần nâng cao thu nhập cho người chăn nuôi bò cũng như các loài gia súc nhai lại khác ở địa phương. Đề tài là cơ sở cho các cơ quan ban, ngành đưa ra những chủ trương về hướng phát triển và cơ cấu của đàn gia súc của tỉnh. Khi hoàn thiện được quy trình xử lý trên quy mô lớn sẽ cung cấp thức ăn cho người chăn nuôi với giá cạnh tranh và chất lượng hơn so với các sản phẩm sử dụng trong chăn nuôi truyền thống.
+ Đối với công tác đào tạo phổ biến kết quả nghiên cứu khoa học: Quá trình triển khai đề tài sẽ tạo điều kiện cho các cán bộ kỹ thuật chuyên môn ở địa phương nâng cao được trình độ cả về lý thuyết lẫn thực tế về qui trình chế biến thức ăn FTMR từ nguồn lục bình; tiến bộ kho học kỹ thuật trong chăm sóc, nuôi dưỡng trên gia súc nhai lại. Ngoài ra, thông qua kết quả nghiên cứu kho học của đề tài/dự án sẽ tạo điều kiện cho báo cáo nghiên cứu khoa học tham gia các tạp chí khoa học trong nước thời gian tới.
Tính ứng dụng:
Tính khả thi: bên cạnh việc tận dụng điều kiện tự nhiên và nguồn
nguyên liệu lục bình có sẵn tại địa phương để phát triển quy trình quản lý, thu
hoạch, chế biến sâu nhằm nâng cáo giá trị sản phẩm, giá trị kinh tế từ cây Lục
bình tại Tây Ninh. Bên cạnh đó, việc xử lý một cách đơn lẻ các loại thức ăn từ phụ phế phẩm sau đó khi cho ăn phải kết hợp với các loại thức ăn khác chưa thực sự thuận lợi cho người chăn nuôi. Việc sản xuất và sử dụng FTMR từ nguồn lục bình sẽ giải
quyết được hai khía cạnh, vừa ủ chua dự trữ - chế biến phụ phế phẩm nguồn gốc
tự nhiên vừa cân bằng dinh dưỡng khẩu phần và thuận lợi cho người chăn nuôi.
Do đó, nếu nghiên cứu công thức FTMR tối ưu phù hợp điều kiện chăn nuôi ở
địa phương từ nguồn lục bình sẽ giúp tận dụng được nguồn nguyên liệu miễn
phí,dễ thu gom, dễ ủ, dễ cho ăn và có hiệu quả trên đối tượng động vật nhai lại.
Theo Đoàn Đức Vũ và ctv, 2015 nghiên cứu trên đối tượng bò thịt, chi phí thức ăn tính cho một kg tăng trọng dao động trong khoảng 38.579 đến 42.610 đồng. Tuy nhiên, dù ở mức cao nhất, giá thành này cũng gần như tương tương so với khẩu phần đối chứng và mức chênh lệch cao nhất giữa đối chứng và FTMR BTIII đạt khoảng 4.031 đồng/ kg tăng trọng. Như vậy, nếu chỉ tính riêng khoản chi phí cho thức ăn, việc sử dụng FTMR là hoàn toàn có hiệu quả về kinh tế, giúp gia tăng lợi nhuận trong chăn nuôi. Ngoài ra việc sử dụng FTMR, theo đánh giá của chủ hộ trong các mô hình đã triển khai, kỹ thuật ủ và cho ăn thức ăn lên men là khá tiện dụng. Do đó, nếu nghiên cứu công thức FTMR tối ưu từ nguồn lục bình sẽ giúp tận dụng được nguồn nguyên liệu miễn phí,dễ thu gom, dễ ủ, dễ cho ăn và có hiệu quả, đặc biệt trên đối tượng bò thịt, khả năng tăng trọng là khá cao, rất thích hợp để vỗ béo… Nên đây là phương pháp được áp dụng trong chăn nuôi bò sữa và nuôi vỗ béo bò thịt ở nước ta những năm trở lại đây.
Dự kiến sản phẩm của đề tài mang lại là sẽ đưa ra được quy trình quản lý
gây nuôi, thu hoạch hiệu quả nguồn nguyên liệu lục bình và tối thiểu 02 công
thức thức ăn FTMR tối ưu. Đề án sẽ đem lại những hiệu quả về khả năng và địa
chỉ áp dụng như sau:
+ Khả năng về thị trường: Lục bình là nguồn tài nguyên có sẵn trên sông
Vàm Cỏ Đông. Bên cạnh đó, Tây Ninh là tỉnh có số lượng gia súc nhai lại lớn
trong khu vực nên nhu cầu thức ăn chăn nuôi là rất lớn. Thông qua kết quả
nghiên cứu giai đoạn thử nghiệm đạt được; dự án sẽ có thể lựa chọn phương
pháp ứng dụng vào thực tế để giải quyết nhu cầu và giúp chủ động tạo các vùng
có lợi thế để sản xuất, thu nhập hiệu quả nguồn lục bình. Bên cạnh đó, Tây Ninh là tỉnh có số lượng hộ chăn nuôi, tổ liên kết chăn nuôi (dế, gia súc, gia cầm) đạc biệt là chăn nuôi bò ngày càng tăng cao. Thông qua kết quả nghiên cứu giai đoạn thử nghiệm đạt được; các hộ, trại chăn nuôi sẽ có thể lựa chọn phương pháp ứng dụng vào thực tế để giải quyết nguồn thức ăn cho đàn gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh.
+ Khả năng về kinh tế và môi trường: Khi đề tài nghiên cứu đi vào ứng
dụng sẽ góp phần góp phần thúc đẩy hệ thống sản xuất cũng như hệ thống chăn
nuôi bền vững, tạo thêm sinh kế từ việc giải quyết nguồn lao động ở nông thôn
và giúp nâng cao thu nhập cho người chăn nuôi. Hạn chế những tác hại tiêu cực
về kinh tế, môi trường, đời sống sản xuất…do lục bình trên địa bàn.
+ Khả năng liên doanh liên kết với các doanh nghiệp, cơ sở thu mua ngay trong quá trình nghiên cứu: đề tài sẽ kết hợp với các hộ, trại chăn nuôi gia súc quy mô lớn. Các cơ sở này sẽ góp phần phát triển và chuyển giao công nghệ, quy trình ra diện rộng hơn đến các địa phương khác trong Tỉnh... Bên cạnh đó, Cơ sở “Mây tre lá Nguyễn Chí Tâm - Tây Ninh” là đơn vị liên kết thực hiện dự án đã tham gia ký hợp đồng bao tiêu với Công ty CP Sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Vĩnh Long (gọi tắt Công ty Vĩnh Long) thu mua số lượng lớn (trên 100 tấn cọng lục bình khô/ tháng) ổn định nguyên liệu cọng lục bình trong thời gian tới.
Tính hiệu quả:
Hiệu quả kinh tế và khả năng nhân rộng: Theo thống kê của tỉnh Tây
Ninh, hàng năm có trên 3 triệu m2 diện tích mặt sông Vàm Cỏ Đông bị lục bình
vây kín. Theo kết quả khảo sát, quây nuôi và thu hoạch lục bình 03 tháng 1 lần;
và cứ 1000 m2 mặt nước sau khi vớt được khoảng 14.000 kg lục bình tươi/ năm,
sau khi phơi khô còn lại năng suất khoảng 01 tấn/năm với giá mang lại tổng thu
nhập 100-150 triệu đồng/ha/năm. Do đó, với năng suất lớn thì lượng lục bình
vốn là gánh nặng mà tỉnh quan tâm lại chính là tiềm năng lớn đối với giải pháp
trong thời gian tới. Qua đó, vừa góp phần tiết kiệm ngân sách của tỉnh (trên 2 tỷ
đồng/ năm); giúp tăng hiệu quả kinh tế, tạo thêm sinh kế và việc làm thường
xuyên cho từ 40 lao động trở lên với thu nhập khoảng 300.000- 400.000 đồng/ ngày từ
việc làm cắt, phơi, vận chuyển nguyên liệu. Từ đó giúp hu nhập cho người dân,
người chăn nuôi vừa giải quyết một phần hiệu quả những tác hại do lục bình
trong thời gian tới…
Những kết quả đạt được
- Đối với nguyên liệu cọng lục bình: cơ sở thực hiện giải pháp sẽ ký hợp
đồng bao tiêu sản phẩm nguyên liệu phơi khô đạt chuẩn để cung cấp cho đơn vị
thu mua với số lượng ổn định về đầu ra để cung cấp cho các công ty, các hợp tác
xã đan lát lục bình sản xuất các sản phẩm mỹ nghệ.
- Đối với phương pháp thí điểm khảo sát gây nuôi và thu hoạch lục bình ở
điều kiện cận tự nhiên và trong ao hồ đã bước đầu cho kết quả tốt về năng suất,
chất lượng cọng lục bình cũng như khả năng tái sinh cây sau thu hoạch; giúp bảo vệ môi trường cũng như hệ sinh thái thủy sản, chống sạc lỡ bờ ao... Đặc biệt
khắc phụ tình trạng cây lục bình phát triển tràn lan gây tắc nghẽn giao thông ở
những khu vực tiến hành nghiên cứu.
- Đối với phương pháp nghiên cứu về quay trình sản xuất thức ăn FTMR
từ cọng và lá lục bình. Giải pháp đã tiến hành nghiên cứu điều kiện thí nghiệm
bước đầu một số công thức. Khi dự án được duỵệt, tác giả dự kiến triển khai liên kết với các viện, trường (Đại học Nông lâm TPHCM, trường Kinh tế kỹ Thuật Tây Ninh, Trung tâm khuyên nông tỉnh...) để triển khai thực hiện nghiên cứu, đánh giá nhằm đạt hiệu quả về mạt khoa học của dự án đề xuất.
Tiềm năng phát triển:
Qua tìm hiểu các nghiên cứu ở trong và ngoài nước về
chế biến và sử dụng nguồn phụ phế nông nghiệp làm thức ăn cho gia súc nhai lại
nói chung và trên bò thịt nói riêng có thể nhận thấy: đã có rất nhiều loại phụ
phẩm có thể được xử lý và làm thức ăn cho bò. Bò được nuôi bằng phụ nông
nghiệp qua các biện pháp xử lý, chế biến sẽ giúp tận dụng được nguồn thức ăn
sẵn có tại địa phương; nâng cao năng suất và chất lượng thịt, sữa; mang lại hiệu
quả kinh tế cho người chăn nuôi và góp phần giảm thiểu tình trạng lãng phí hay
ô nhiễm môi trường do các nguồn nguyên liệu trên gây ra.
Trong các nguồn phụ phẩm và nguyên liệu có nhiều xơ khó tiêu hóa thì
cây lục bình là nguồn nguyên liệu khá dồi dào; nếu được xử lý, chế biến sẽ tạo
ra nguồn thức ăn có chất lượng tốt dùng cho chăn nuôi gia súc nhai lại, trong đó
có chăn nuôi bò. Thức ăn từ lục bình sau khi được xử lý ủ chua sẽ giúp gia tăng
sự kích thích độ ngon miệng; nâng cao giá trị dinh dưỡng và chất lượng thức ăn
so với khi chưa được xử lý, chế biến. Đề án triển khai sẽ cung cấp là nền tảng
cho việc tiến hành những nghiên cứu tiếp theo theo hướng chuyên sâu nghiên
cứu những ứng dụng khác từ nguồn lục bình. Qua đó, góp phần tiết kiệm ngân
sách của tỉnh; giúp tăng hiệu quả kinh tế, thu nhập cho người chăn nuôi; vừa giải
quyết một phần hiệu quả những tác hại do lục bình phát triển quá mức vừa để
tăng thêm thu nhập từ nguyên liệu cọng lục bình, vừa góp phần phát triển chăn
nuôi gia súc nhai lại một cách hiệu quả và theo hướng sản xuất hàng hóa trong
thời gian tới…
Bên cạnh giải pháp tỉnh dấu thầu thuê công ty dùng máy thu gom băm để tận dụng lục bình ủ làm phân hữu cơ có phần tốn kém kinh phí và chưa đạt được nhiều hiệu quả trong những năm qua thì việc định hướng nghiên cứu quản lý gây nuôi, tận dụng hiêu quả nguyên liệu từ cây lục bình kết hợp nghiên cứu chuyên sâu về ứng dụng lục bình ủ làm thức ăn FTMR theo quy trình với các công thức cụ thể để làm thức ăn chăn nuôi gia súc nhai lại nói chung theo hướng tạo ra nguồn thức ăn giá thành rẽ nhưng lại có chất lượng tốt hơn để bổ sung và thay thế phần lớn nguồn
thức ăn thô xanh sẽ tạo điều kiện duy trì và phát triển ngành chăn nuôi gia súc
nhai lại cũng như giải quyết nhu cầu việc làm, cải thiện kinh tế, đời sống cho
người dân.
Tiêu chí về cộng đồng:
Bên cạnh giải pháp về tận dụng lục bình ủ làm phân hữu cơ khi giá phân bón tăng cao thì việc nghiên cứu chuyên sâu về ứng dụng lục bình ủ chua theo qui trình với các công thức cụ thể để làm thức ăn chăn nuôi bò nói riêng và gia súc nhai lại nói chung theo hướng tạo ra nguồn thức ăn giá thành rẽ nhưng lại có chất lượng tốt hơn để bổ sung và thay thế phần lớn nguồn thức ăn thô xanh sẽ tạo điều kiện duy trì và phát triển mạnh đàn đại gia súc trong tỉnh; góp phần khai thác thế mạnh tổng thể ngành chăn nuôi gia súc nhai lại cũng như giải quyết nhu cầu việc làm, cải thiện kinh tế, đời sống cho người chăn nuôi. Đây là việc làm quan trọng và cấp thiết mà đề tài nghiên cứu muốn hướng tới. Ngoài ra, nghiên cứu sử dụng lục bình ủ chua làm thức ăn cũng sẽ là một giải pháp tích cực góp phần tạo thêm nguồn tiêu thụ, xử lý nguồn lục bình phát triển quá mức trên sông, góp phần hạn chế tình trạng xâm lấn gây ô nhiểm, khó khăn trong giao thông vận tải và mất cân bằng hệ sinh thái trên sông Vàm Cỏ Đông;...
Theo thống kê của tỉnh Tây Ninh, hàng năm có trên 3 triệu m2 diện tích mặt sông Vàm Cỏ Đông bị lục bình vây kín. Thời gian nhân đôi của cây lục bình khoảng 11-23 ngày tùy theo điều kiện môi trường (Nguyễn Võ Châu Ngân, 2018). Theo khảo sát, vào mùa cao điểm nơi có mật độ cao lục bình tập trung cứ 01 m2 mặt nước sau khi vớt được khoảng 10 kg lục bình tươi. Hàng năm, việc thu gom, xử lý lục bình gây tốn kém rất lớn nguồn ngân sách của tỉnh (trên 2,5 tỷ đồng/ năm) nhưng công tác xử lý thời gian qua vẫn chưa đạt hiệu quả (22). Do đó, với năng suất lớn (trên 100.000 tấn/năm) thì lượng lục bình vốn là gánh nặng mà tỉnh quan tâm lại chính là tiềm năng lớn đối với ngành chăn nuôi bò tại địa phương nếu được khai thác, sử dụng hiệu quả và hợp lý và tận dụng nguồn tài nguyên này mang lại hiệu quả sản xuất cho người chăn nuôi và tiết kiệm chi phí ngân sách nhà nước.
Như vậy, hiện nay có nhiều phương pháp để xử lý phụ phẩm có nhiều chất xơ khó tiêu hóa làm thức ăn cho đại gia súc; tuy nhiên phương pháp FTMR được cho là ưu thế hơn vì: ít phụ thuộc vào thời tiết, ít làm thất thoát các chất dinh dưỡng trong quá trình dự trữ và không quá tốn kém, nhưng lại giúp gia súc tiêu thụ thức ăn tốt hơn và tăng tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng thức ăn,…
- Tính bền vững và khả năng nhân rộng
Hàng năm, việc thu gom, xử lý lục bình gây tốn kém rất lớn nguồn ngân sách của tỉnh (trên 2,5 tỷ đồng/ năm) nhưng công tác xử lý thời gian qua vẫn chưa đạt hiệu quả (22). Do đó, với năng suất lớn (trên 100.000 tấn/năm) thì lượng lục bình vốn là gánh nặng mà tỉnh quan tâm lại chính là tiềm năng lớn đối với ngành chăn nuôi bò tại địa phương nếu được khai thác, sử dụng hiệu quả và hợp lý và tận dụng nguồn tài nguyên này mang lại hiệu quả sản xuất cho người chăn nuôi và tiết kiệm chi phí ngân sách nhà nước.
- Hiệu quả chi phí: Bên cạnh chi phí do ngân sách tỉnh phải bỏ ra thuê đơn vị trục vớt, xử lý lục lục bình hàng năm (khoảng 2.5 tỷ đồng) tuy nhiên khâu trục với vẫn còn nhiều hạn chế như: lục bình vẫn tái sinh và gây cản trở giao thông vận tải sản xuất, gây ô nhiễm môi trường và hệ sinh thái trên sông, ảnh hưởng đến nghề nuôi cá bè trên sông. Bên cạnh các biên pháp xử lý như thu hoạch ủ phân hữu cơ, làm thực phẩm, dồ thủ công mỹ nghệ,… thì việc tận dụng nguồn lục bình như là nguồn nguyên liệu sản xuất thức ăn FTMR cho gia súc nhai lại nói chung và nuôi bò vỗ béo nói riêng sẽ góp phần tận dụng nguồn nguyên liệu có sẵn để chế biến, bảo quản làm thức ăn chăn nuôi. Qua đó, vừa góp phần tiết kiệm ngân sách của tỉnh; giúp tăng hiệu quả kinh tế, thu nhập cho người chăn nuôi vừa giải quyết một phần hiệu quả những tác hại do lục bình phát triển quá mức trong thời gian tới….
Đây không chỉ là giải pháp tích cực góp phần giải quyết thực trạng lục bình phát triển quá mức gây tốn kém nguồn ngân sách của Tỉnh; giúp nhân rộng giải pháp kỹ thuật sản xuất, thu hoạch, chế biến nguyền nguyên liệu lục bình nhằm góp phần hướng tới quy trình sản xuất xanh, bền vững, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, phát triển ngành nghề mới có lợi thế của địa phương; đồng thời mang lại nhiều giá trị cho cộng đồng cho người dân, cho xã hội và địa phương trong thời gian tới...
Cơ sở hạ tầng:
1. Dự kiến phương án ứng dụng hoặc sử dụng các kết quả giải pháp tạo ra:
Đối với nguyên liệu thân/cọng lục bình: hiện nhu cầu nguyên liệu đang rất cao do thị trường ngày càng rộng mở theo hướng sản xuất gắn với tiêu dùng xanh của người tiêu dùng trong và ngoài nước. Khi dự án triển khai diện rộng và được ngành chức năng phê duyệt quản lý, thu hoạch lục bình trên sông Vàm Cỏ Đông theo định hướng quy hoạch của giải pháp sẽ góp phần giải quyết hiệu quả những tác động tiêu cực do lục bình gây ra trong thời gian qua như:
- Giúp ngăn chặn tình trạng lúc bình phát triển tràn lan không kiểm soát. Từ đó giảm ảnh hưởng đến các hoạt động giao thông, nuôi trồng thủy sản trên sông. Bên cạnh đó còn giúp bảo vệ môi trường nước và hệ sinh thái, thủy sản… của sông do lục bình có chức năng lọc nước, hấp thu các chất thải, chất độc hại có thể ảnh hưởng đến thủy sản; giúp bảo vệ chống sạt lỡ bờ sông và bảo vệ hệ sinh thái thủy sản trên sông.
- Tạo thêm một ngành nghề mới góp phần tăng thu nhập cho người dân khi tham gia thực hiện quản lý, thu hoạch lục bình trên sông…
Đối với sản phẩm cọng lục bình tươi không đạt kích thước và lá sau khi thu hoạch:
Khi dự án phát triển ổn định trên quy mô lớn, lượng nguyên liệu từ cọng không đạt chuẩn và lá lục bình sau thu hoạch sẽ được nhóm dự kiến trực tiếp triển khai thu gom xử lý:
- Cung cấp thức ăn cho các hộ/trại chăn nuôi: dế, cá, gia cầm…
- Chế biến thức ăn chăn nuôi; thức ăn dạng hỗn hợp lên men hoàn chỉnh (FTMR) hướng đến liên kết cung cấp cho các trại chăn nuôi gia súc nhai lại có nhu cầu hoặc triển khai hướng dẫn về quy trình kỹ thuật cho các hộ chăn nuôi gia súc nhai lại vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh. Do với chi phí rẽ, nguyên liệu sẵn có, phương pháp xử lý tương đối đơn giản và nguyên liệu sau chế biến có thể bảo quản dự trữ lâu (khoảng trên 3-4 tháng) nên đây lào loại thức ăn tiềm năng giúp cho người nuôi chủ động sử dụng để bổ sung, thay thế thức ăn thô xanh khi mùa khô/mưa bão gây khan hiếm nguyên liệu thức ăn cho gia súc.
Qua đó, dự án không những giúp tận dụng hiệu quả tối đa nguồn nguyên liệu tự nhiên với chi phí rất rẽ tạo thêm sinh kế cho người dân… mà còn tiết kiệm ngân sách nhà nước, tạo thêm việc làm và thu nhập cho người dân gắn với vùng sông Vàm Cỏ Đông; đồng thời góp phần bảo vệ môi trường tốt hơn trong thời gian tới.
* Về những kết quả đạt được bước đầu của nhóm tác giả đề xuất dự án:
- Đối với nguyên liệu cọng lục bình: dự án đã có đề xuất liên kết từ cơ sở thu mua là Cơ sở “Mây tre lá Nguyễn Chí Tâm - Tây Ninh” (trụ sở: số 440, đường Tôn Đức Thắng, phường Long Thành Trung, thị xã Hoà Thành, Tây Ninh) thực hiện giải pháp sẽ ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm nguyên liệu phơi khô đạt chuẩn để cung cấp cho đơn vị thu mua với số lượng ổn định về đầu ra để cung cấp cho các công ty, các hợp tác xã đan lát lục bình sản xuất các sản phẩm mỹ nghệ.
- Đới với phương pháp thí điểm khảo sát gây nuôi và thu hoạch lục bình ở điều kiện cận tự nhiên và trong ao hồ đã bước đầu cho kết quả tốt về năng suất, chất lượng cọng lục bình cũng như khả năng tái sinh của cây sau thu hoạch; giúp bảo vệ môi trường cũng như hệ sinh thái thủy sản, chống sạc lỡ bờ ao... Đặc biệt khắc phụ tình trạng cây lục bình phát triển tràn lan gây tắc nghẽn giao thông ở những khu vực tiến hành nghiên cứu.
2. Về nguồn lực thực hiện
+ Đại diện Cơ sở Nguyễn Chí Tâm sẽ là đơn vị phối hợp tổ chức triển
khai thực hiện giải pháp về quy trình quản lý, thu hoạch, tiêu thụ sản phẩm cọng
lục bình cho người dân. Hiện công ty Vĩnh Long đang đảm bảo nhu cầu thị
trường thu mua ổn định với nhu cầu khoảng 100.000 tấn cọng nguyên liệu lục
bình khô/ năm.
+ Đồng tác giả sẽ phối hợp triển khai, tuyên truyền nhân rộng giải pháp
quản lý, gây nuôi thu hoạch thân lục bình; tổ chức nghiên cứu sản xuất/ tuyên
truyền nhân rộng quy trình kỹ thuật chế biến, tiêu thụ nguồn thức ăn FTMR từ lá
và thân lục bình thải loại.
- Với chi phí nguyên liệu rất rẽ do nguồn sản phẩm tận dụng điều kiện tự
nhiên, giải pháp còn giúp tận dụng hiệu quả nguồn nhân công nhàn rỗi nên vấn
đề nhân công và thu nhập khi triển khai dự án. Bên cạnh việc đề xuất sự quan
tâm hỗ trợ của các cấp chính quyền trong việc hỗ trợ triển khai thực hiện dự án.
Nếu được phê duyệt sẽ giúp thu hút vốn, nhân công tạo nguồn lực tài chính cho
ý tưởng dự án khi dự án hoạt động thời gian tới.
- Về trang thiết bị, công nghệ, đối tác của ý tưởng, dự án:
+ Hiện quy trình thu hoạch, xử lý cọng lục bình đã được cơ sở nắm bắt
đảm bảo triển khai hiệu quả giúp hạn chế thấp nhất thiệt hại trong khâu xử lý,
phơi khô cọng lục bình cho người dân nhằm tạo nguyên liệu tối ưu đạt chuẩn
tiêu chuẩn xuất bán để sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ.
+ Khi hoạt động ổn định, dự án dự kiến đầu tư Máy sấy năng lượng mặt
trời đạt chuẩn để sấy sản phẩm khi điều kiện thời tiết bất lợi cho việc phơi sản
phẩm lúc bình nguyên liệu.
+ Đầu tư nhà xưởng để xử lý nguyên liệu, chế biến làm thức ăn FTMR
cung cấp cho thị trường… hoặc chia sẽ kỹ thuật giúp cho các hộ, trại, người dân có nhu cầu để đầu tư quy trình của dự án nhằm nâng cao hiệu quả, nhân rộng
giải pháp trong thời gian tới.
- Về mô hình, kế hoạch thực hiện đề án:
Cây lục bình sau quây nuôi được khoảng 3 tháng thì thân cây có chiều dài
khoảng 60 – 90 cm, thì sẽ được đem đi làm vật liệu để sản xuất sản phẩm mỹ
nghệ. Do đó, với năng suất lớn (trên 100.000 tấn/năm) (13) thì lượng lục bình vốn
vấn đề đáng quan tâm của các ban ngành trong tỉnh thời gian qua lại chính là
tiềm năng lớn đối với việc xây dựng quy trình quản lý quây nuôi thu hoạch thân
cây lục bình, tạo thêm sinh kế cho người dân. Qua thực hiện dự án, không những
giúp không những tận dụng hiệu quả tối đa nguồn nguyên liệu tự nhiên với chi
phí rất rẽ mà còn tiết kiệm ngân sách nhà nước, tạo thêm việc làm và thu nhập
cho người dân gắn với 2 bên bờ sông Vàm Cỏ Đông; đồng thời góp phần bảo vệ
môi trường tốt hơn trong thời gian tới.
Trong những năm qua chăn nuôi gia súc nhai lại của Tây Ninh nói riêng
và nước ta nói chung đang phát triển mạnh trong điều kiện đất đai cho sản xuất
nông nghiệp ngày càng thu hẹp. Việc đảm bảo cung cấp đủ nguồn thức ăn thô
xanh để nuôi dưỡng đàn gia súc là rất khó khăn. Trong khi đó Tây Ninh là tỉnh
nông nghiệp với đàn gia súc nhai lại lớn (Theo số liệu thống kê của Chi cục
Chăn nuôi và Thú y, tính đến hết tháng 6 năm 2023, tổng đàn gia súc trên địa
bàn tỉnh có khoảng 9.700 con trâu; 101.000 con bò) nên các loại cây trồng hay
phụ phẩm trong nông nghiệp rất dồi dào, có thể đáp ứng nhu cầu thức ăn cho
chăn nuôi gia súc với số lượng lớn. Bên cạnh đó, do đặc điểm lượng mưa và
thu hoạch cây trồng phân bố theo mùa cho nên lượng thức ăn cung cấp cho
gia súc thường dư thừa trong mùa mưa và mùa thu hoạch cây trồng nhưng
khan hiếm trong mùa khô và mùa không thu hoạch. Sự thiếu hụt thức ăn ảnh
hưởng rất lớn đến sức sản xuất của gia súc cũng như hiệu quả kinh tế trong
chăn nuôi. Giải pháp nghiên cứu sản xuất thức ăn hoàn chỉnh được lên men
(FTMR) từ nguồn lục bình làm thức ăn cho gia súc nhai lại ở Tây Ninh được
xem là phương án có thể góp phần giải quyết những thực trạng trên.
Nhiệm vụ giải pháp sẽ phải thực hiện gồm:
+ Khảo sát năng xuất lục bình và xác định tiềm năng khi sử dụng lục bình
làm nguyên liệu sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ.
+ Nghiên cứu quy trình quây nuôi, quản lý, thu hoạch, xử lý hiệu quả
nguyên liệu cọng lục bình điều kiện cận tự nhiên và tự nhiên sông Vàm Cỏ
Đông tại Tây Ninh.
+ Nghiên cứu quy trình sản xuất FTMR từ sản phẩm phối hợp nguồn
nguyên liệu lục bình và phụ phẩm nông nghiệp phù hợp với điều kiện chăn nuôi
gia súc nhai lại (trên bò thịt) ở Tây Ninh ở điều kiên phòng thí nghiệm.
+ Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng FTMR từ sản phẩm lục bình và phụ
phẩm nông nghiệp phù hợp với điều kiện chăn nuôi gia súc nhai lại (trên bò thịt)
trong điều kiện thực tế hộ chăn nuôi ở Tây Ninh kết hợp xây dựng các mô hình
khuyến nông; bài báo nghiên cứu giá kết quả áp dụng kết quả nghiên cứu đề án
ở địa phương.
+ Thực hiện tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm và triển khai nhân rộng mặt
hiệu quả dự án.
- Về định hướng phát triển: Với phương pháp, quy trình sản xuất tương đối đơn giản, phù hợp với điều kiện thực tế của các địa phương; dự kiến mang lại lợi ích kinh tế - xã hội, tạo công ăn việc làm cho người lao động, tạo nên nên những sản phẩm, phương pháp, mô hình quản lý nuôi – trồng mới phát triển bền vững tại địa phương. Dự kiến thời gian thực hiện dự án đạt kết quả: 24 tháng. Cụ thể:
+ Trong năm 2026 - 2027: Thí điểm và đề xuất phương án triển khai quản lý vùng nuôi lục bình điều kiện cận tự nhiên và trên sông Vàm Cỏ Đông.
+ Trong năm 2027 và 2028: Nghiên cứu thí nghiệm và triển khai điều kiện thực tế việc sản xuất thức ăn FTMR từ nguồn lá, thân thải loại của lục bình khi tiến hành các đợt thu hoạch.
- Những năm tiếp theo: Triển khai đề xuất đăng ký SXKD, nhân rộng áp dụng và liên kết với các hộ trại chăn nuôi gia súc nhai lại nhằm tạo thêm thu nhập cho người dân khi thu hoạch có thêm nguồn thu từ bán lá, thân thải loại của lục bình khi thu hoạch...
Khoảng thời gian triển khai: 1-3 năm
Số người tham gia: 3