Tác giả Alaina Demopouloscho rằng một số người trẻ coi sách là món đồ trang sức, đọc để thể hiện có gu chứ không tiếp nhận tri thức thật sự.
Tác giả Ryo Tatsuki vẽ viễn cảnh Nhật Bản đối diện "đại thảm họa địa chấn" vào tháng 7, trong manga "Tương lai tôi đã thấy".
"Người Hà Nội, chuyện ăn chuyện uống một thời" của tác giả Vũ Thế Long vào danh sách tác phẩm có sức ảnh hưởng ở Trung Quốc.
Gerd Gigerenzer vẽ viễn cảnh các công ty công nghệ điều hành cuộc đời bạn, và trợ lý ảo sẽ chuyển thành siêu trí tuệ, trong "Khôn ngoan hơn thuật toán".
Thẩm phán liên bang Mỹ William Alsup cho rằng việc startup Anthropic dùng sách có bản quyền để huấn luyện AI Claude là "sử dụng hợp lý" và "mang tính chuyển đổi".
Bộ sách Sài Gòn xưa của học giả Vương Hồng Sển, nhà văn Sơn Nam được giới thiệu nhân kỷ niệm 327 năm Sài Gòn - Chợ Lớn.
Kiến trúc đền Parthenon mang đậm dấu ấn lịch sử, người dân hiếu khách, luôn tươi cười, được kể trong sách ''Dưới trời xanh Hy Lạp'' của Tina Yuan.
Nhiều tác giả học theo "Ông vua truyện kinh dị", đi bộ mỗi ngày, nghe nhạc rock để tìm cảm hứng sáng tác.
Trong tiểu thuyết vào danh sách best - seller New York Times, nhà văn gốc Việt Ocean Vuong viết về những mảnh đời nhập cư tại tiệm nail, nhà máy ở Mỹ.
70 tác giả Mỹ kêu gọi không dùng AI trong lĩnh vực xuất bản, cho rằng trí tuệ nhân tạo ăn cắp chất xám của con người.
Phật hoàng Trần Nhân Tông đề cập triết lý "một nửa" qua các phạm trù đối lập trong thơ, ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, đạo và đời.
Thomas Schlesser - tác giả "Đôi mắt của Mona" - cho rằng ngoài vẻ đẹp bức tranh, sự quan sát, cảm nhận của người xem sẽ kiến tạo giá trị cho tác phẩm.
Nghệ sĩ Hữu Châu học ở bà nội - bầu Thơ của gia tộc Thanh Minh, Thanh Nga - tính kiên cường trong nghịch cảnh.
Câu chuyện nhạc sĩ Trần Tiến cứ hát ba bài ''Mẹ tôi'', ''Chị tôi'', ''Quê nhà'' là khóc được kể trong sách "Hồi ức Thế Hùng".
Nghệ sĩ Hữu Châu cho rằng một số người thờ Tổ sân khấu dù tuổi nghề chỉ vài tháng, không hiểu quy tắc, tôn ti trật tự.
TP Huế Học giả Nhật Chiêu sẽ bình thi ca của Phật hoàng Trần Nhân Tông tại tọa đàm văn học dành cho độc giả, sáng 29/6.
Hữu Châu hồi tưởng biến cố về "nữ hoàng sân khấu" Thanh Nga, người anh gọi là má Ba - bị sát hại, trong sách vừa ra mắt.