Tác giả Cù Mai Công viết về khu Ông Tạ từ khi còn là cánh đồng, ao rau muống đến khi thành khu nhộn nhịp giữa TP HCM.
"Sống như một chú mèo" của Stéphane Garnier nhân cách hóa góc nhìn loài vật để nói về quan niệm hạnh phúc.
Trong tác phẩm "Yêu", Osho cho rằng tình yêu như dòng sông, luôn chuyển động - đòi hỏi con người mở lòng để nhìn thấy vùng đất mới.
Maye Musk - mẹ tỷ phú Elon Musk - nhắc chuyện con trai viết thành công phần mềm trò chơi trên máy tính ở tuổi 12, trong sách của bà.
Nhà văn giành Nobel Văn học 2017 Kazuo Ishiguro ra sách mới - "Klara and the Sun", viết về trí thông minh nhân tạo.
"Sử ký" của tác giả Trung Quốc Tư Mã Thiên, do học giả Phan Ngọc dịch, được in với hình thức mới, phát hành đầu tháng 3.
Nguyễn Ngọc Dũng khắc họa vẻ đẹp Hội An, Đà Nẵng, Huế ở góc độ kiến trúc, ẩm thực... trong "Lang thang phố thị".
Cầu thủ Hàn Quốc Son Heung-min viết về hành trình từ cậu bé mê bóng đá ở vùng quê Chuncheon cho đến sự nghiệp thi đấu tại Anh.
Họa sĩ Lê Phan tái hiện nhiều trò chơi của trẻ em thập niên 1990 trong truyện tranh dài đầu tay "Thị trấn Hoa Mười Giờ".
Tác giả Philippe Ngo viết về trải nghiệm du lịch những lâu đài, hầm mộ lâu đời ở Pháp, Anh, Hà Lan… trong cuốn "Châu Âu huyền bí".
"Những ngày thơ ấu", "Lạnh lùng", "Gánh hàng hoa" và "Sợi tóc" được chọn in lại, tiếp nối bộ sách "Việt Nam danh tác".
Bộ bốn cuốn "Hữu Phỉ" của tác giả Priest kể biến cố khi hành tẩu giang hồ của nữ hiệp Chu Phỉ.
Cuộc đời danh họa Claude Monet, bệnh đục thủy tinh thể ở tuổi 68 vẫn kiên trì sáng tác, được kể trong bộ sách mỹ thuật Larousse.
"Sách Tết Tân Sửu" gồm 27 bài viết, 15 bài thơ, sáu bài bình luận cùng nhiều hình ảnh minh họa nét đẹp đầu xuân.
Sách “Gia tộc Rockefeller” và “Gia tộc Morgan” kể về hai dòng họ danh tiếng lẫy lừng, từng làm khuynh đảo nước Mỹ.
Nhà xuất bản Kim Đồng giới thiệu ấn phẩm 45 tập bản in "Kính Vạn Hoa", kỷ niệm 25 năm bộ truyện ra đời.
Trong "Thương nhớ hoàng Lan", Trần Thùy Mai in lại các truyện ngắn để tri ân độc giả sau một năm chị gặt hái giải thưởng văn chương.
Tình yêu của Lale Sokolov và nữ tù nhân thời Thế chiến thứ hai trong sách "Thợ xăm ở Auschwitz" được dựng từ chuyện có thật.
Cuốn "Cùng kiến tạo không gian văn hóa” của tác giả Phạm Phương Thảo gợi mở nhiều biện pháp phát huy, bảo tồn văn hóa ở TP HCM.
Trong cuốn "Bên suối, bịt tai nghe gió", Văn Thành Lê đưa độc giả trở về tuổi thơ qua những câu chuyện về chuyến nghỉ hè của cậu bé Thành.
Cuốn “Câu chuyện nghệ thuật” của nhà sử học người Áo E.H.Gombrich là cuốn cẩm nang cho những người say mê lịch sử nghệ thuật thế giới.
"Cơm ngon quá, con cảm ơn Mẹ" của Mai Phùng gợi ý nhiều cách để các mẹ hiểu tâm lý trẻ trước và sau mỗi bữa ăn.
Tiểu thuyết “Đi trốn” của Bình Ca sử dụng những đứa trẻ bình thường và hồn nhiên như một tấm giấy quỳ để thử sự khắc nghiệt của thời đại.
Bộ truyện "Hoa sala của Bí" lấy cảm hứng từ sách "Đường xưa mây trắng" của thầy Thích Nhất Hạnh.
MC Quỳnh Hương diễn giải tác phẩm về Nhân số học của tác giả David A. Phillips theo nghiên cứu chị để độc giả Việt dễ tiếp cận.
Nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng và nhóm tác giả ra mắt hai tập sách khắc họa vẻ đẹp gốm Sài Gòn xưa.
"Lịch sử cà phê - Vàng đen hay những cuộc du hành tăm tối" của Antony Wild lần về hành trình bi hùng của thức uống được ưa chuộng.
Bộ sách "Lục tỉnh cầm ca" của nhóm tác giả thực hiện, nói về các loại hình diễn xướng Nam Bộ như hát bội, đờn ca tài tử, cải lương...
Gần mười dịch giả trong nước chuyển ngữ bộ "Lịch sử Văn minh Thế giới", hơn 50 tập, của Will và Ariel Durant.