Chiều nay, bão Trà Mi trên vùng biển phía Bắc quần đảo Hoàng Sa, mạnh cấp 11-12 (133 km/h), bắt đầu gây mưa ở khu vực Quảng Bình - Quảng Ngãi từ chiều nay.
Bão Trà Mi sẽ vào bờ hoặc gần bờ biển miền Trung rồi quay ngược ra khiến thời gian ảnh hưởng trên đất liền lâu hơn bình thường, mưa lớn ngày 26-28/10.
Sáng nay, bão Trà Mi tăng lên cấp 10 (tối đa 102 km/h) sau hơn nửa ngày vào Biển Đông, có thể đổi hướng, chưa tiến về bờ biển miền Trung.
Chiều 24/10, bão Trà Mi vượt qua đảo Luzon của Philippines vào Biển Đông, sức gió mạnh nhất 88 km/h (cấp 9), dự kiến tăng lên ba cấp trong hai ngày tới.
Sáng nay, bão Trà Mi hoành hành ở đảo Luzon của Philippines, dự kiến chiều tối nay vào Biển Đông, mạnh cấp 9 và tăng lên cấp 11 khi tiến dần về bờ biển Việt Nam.
Chiều nay, bão Trà Mi đang ở vùng biển phía đông đảo Luzon, Philippines, khả năng vào Biển Đông với sức gió cấp 9 (88 km/h) trong chiều mai.
Bão Trà Mi mạnh lên từ áp thấp nhiệt đới ngoài khơi Philippines, sẽ vào Biển Đông trong chiều tối 24/10, theo các cơ quan khí tượng.
Các nhà khoa học đều đồng tình biến đổi khí hậu sẽ khiến những cơn bão lớn xuất hiện ngày càng nhiều và dữ dội hơn, trong khi các yếu tố tác động đến môi trường vẫn chưa được kiểm soát.
Về lý thuyết, tốc độ gió duy trì tối đa của cơn bão có một giới hạn, nhưng biến đổi khí hậu có thể thay đổi giới hạn đó.
Một khu rừng cổ đại hóa thạch xuất hiện trên bãi biển Badger ở Tasmania, dấy lên tranh cãi về nguồn gốc và tầm quan trọng của nó.
Rạng sáng nay, Krathon vào Biển Đông và tăng lên một cấp, đạt cấp 16 siêu bão với sức gió tối đa 201 km/h, nhưng không ảnh hưởng đến đất liền Việt Nam.
Bão Krathon với sức gió 183 km/h (cấp 15) sẽ vào Biển Đông trong vài giờ tới, nhưng không ảnh hưởng đến ven biển và đất liền Việt Nam.
Dự báo ba tháng cuối năm, Biển Đông sẽ xuất hiện 5 cơn bão, áp thấp nhiệt đới, nhiều hơn trung bình nhiều năm, trong đó 2-3 cơn ảnh hưởng đến đất liền.
Mặt đường ngập nước, đất đá sạt phủ kín nhiều tuyến quốc lộ miền núi qua Sơn La, Lào Cai, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình.
13h hôm nay, tâm bão đi vào khu vực giữa Quảng Bình và Quảng Trị, sức gió mạnh nhất 74 km/h (cấp 8), mưa trước bão gây cô lập một số khu vực.
Nghiên cứu mới đây nhất từ các nhà khoa học Mỹ và Singapore cho thấy biến đổi khí hậu đang làm thay đổi quỹ đạo và hành vi, khiến bão mạnh hơn ở Đông Nam Á và ngày càng hình thành ở gần bờ biển.
Áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão lúc rạng sáng nay, sức gió tối đa 74 km/h (cấp 8), dự kiến đổ bộ Quảng Bình - Quảng Trị vào chiều nay.
Bão cấp 1 có thể gây ra thiệt hại không kém những cấp cao hơn do nó đi kèm khả năng gây ngập lụt và sóng trào nguy hiểm.
Nhiều di tích, nhà cửa, tàu thuyền được người dân chằng chống, đưa về nơi an toàn khi áp thấp nhiệt đới có thể mạnh lên thành bão, đổ bộ miền Trung vào ngày mai.
Cục Hàng không Việt Nam quyết định tạm dừng khai thác tàu bay tại sân bay Đồng Hới (Quảng Bình) từ 15h đến 22h ngày 19/9 để tránh bão.