Bệnh nhân suy tĩnh mạch gần bàn chân nên chọn vớ dạng gối bít ngón hoặc hở ngón, ở vị trí qua gối thì chọn vớ đùi.
Nhân viên văn phòng có nguy cơ mắc các bệnh trĩ, nhức đầu, đau lưng, suy tĩnh mạch, bệnh lý về da, mắt và hô hấp...
Việc thường xuyên ngồi lâu, ít vận động khiến dân văn phòng có nguy cơ mắc bệnh lý liên quan đến cuộc sống hiện đại như suy giãn tĩnh mạch.
Chọn địa hình bằng phẳng, không di chuyển quá lâu, liên tục đổi tư thế và mang vớ y khoa để du hành an toàn.
Nữ bệnh nhân 54 tuổi tại TP HCM được can thiệp laser điều trị suy giãn tĩnh mạch chân, thoát nguy cơ đoạn chi vì viêm mô tế bào.
Máy Anycare từ Hàn Quốc có thể làm thư giãn cơ thể, hỗ trợ lưu thông máu, người già bị sưng phù nề và các bệnh lý về khớp.
Nhiều người chia sẻ kinh nghiệm trị bệnh suy giãn tĩnh mạch bằng cách ngâm chân vào nước ấm, xin hỏi có đúng không? (Thuy).
Bệnh suy giãn tĩnh mạch có thể điều trị bằng phương pháp bít keo sinh học để làm tắc mạch tại chỗ.
Hội chứng chèn ép tĩnh mạch chậu chủ yếu ở nữ giới, triệu chứng thường gặp là đau, phù chân, khởi phát ở độ tuổi từ 20 đến 50.
Nhiều người bị bệnh tĩnh mạch thường thoa dầu nóng hay ngâm chân vào nước nóng vì nghĩ rằng sẽ bớt đau, thực ra đây là cách sai lầm.
Sau khi chích lể, các tĩnh mạch bị giãn không giảm mà còn đau hơn, đồng thời tiềm ẩn nguy cơ nhiễm các bệnh khác và hình thành huyết khối.
Khoảng một năm nay tôi thường xuyên cảm giác bị "tưng tức" vùng chân trái, có vẻ như mỏi chân, không thấy tĩnh mạch nổi lên.
Các chuyên gia của Servier khuyên người bị suy giãn tĩnh mạch nên massage và kê cao chân khi ngủ, vận động ngay khi có thể, không mặc quần áo chật.
Đứng trên mũi chân, nhón lên hạ xuống 20 lần, thực hiện mỗi ngày giúp đôi chân khỏe đẹp hơn và phòng tránh bị suy giãn tĩnh mạch, theo Servier.
Xoay cổ chân, gập duỗi các ngón chân ở tư thế đứng, ngồi hoặc nằm có tác dụng phòng ngừa và cải thiện triệu chứng suy tĩnh mạch, theo Servier.
Nhiều ca sĩ, diễn viên và gần 1.000 người Sài Gòn cùng đi bộ kêu gọi cộng đồng thay đổi lối sống để phòng ngừa bệnh suy giãn tĩnh mạch.
Bệnh giãn tĩnh mạch chân có thể gặp ở cả nam và nữ giới, tỷ lệ ở chị em vào khoảng 70% và thường gặp ở tuổi trung niên.
Bị mỏi chân, bạn nghĩ có thể vì đi cả ngày, đôi giày quá chật..., tuy nhiên đó cũng có thể là dấu hiệu của bệnh giãn tĩnh mạch chân.
Các bác sĩ Bệnh viện Bình Dân (TP HCM) khám miễn phí bệnh nhân suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới vào sáng 12/3.
Đi bộ có lợi cho người bị suy tĩnh mạch, máu được đẩy mạnh về tim làm giảm tình trạng ứ đọng và bớt áp lực trong hệ tĩnh mạch nông.