UBND TP Hà Nội vừa đề xuất Chính phủ khởi công xây dựng cầu Tứ Liên ngày 19/5, cầu Trần Hưng Đạo ngày 19/8, cầu Ngọc Hồi và đường dẫn hai đầu ngày 2/9.
Trong vòng hơn 120 năm, gần chục cây cầu được xây dựng bắc qua con sông này. Bạn có biết đây là dòng sông nào?
UBND TP Hà Nội giao các đơn vị nghiên cứu phương án bổ sung nước từ sông Hồng vào sông Tô Lịch theo trục đường Võ Chí Công, hoàn thành trước ngày 20/8.
Hà Nội muốn làm chủ đầu tư xây dựng cầu Ngọc Hồi và đường dẫn hai đầu cầu dài 7,5 km, nằm trên vành đai 3,5, giúp liên kết Thủ đô với tỉnh Hưng Yên.
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu UBND TP Hà Nội triển khai ngay dự án bổ cập nước sông Hồng vào Tô Lịch theo tinh thần địa phương quyết, địa phương làm.
Dẫn nước sông Hồng vào xả rửa sông Tô Lịch giống như đục một ổ 'áp-xe' mà chưa có thuốc kháng sinh khiến vi khuẩn lan ra khắp cơ thể.
Bộ Tài nguyên và Môi trường cho rằng việc triển khai dự án bổ cập nước cho sông Tô Lịch là cần thiết nhưng phương án Hà Nội đề xuất chưa thể phục hồi dòng sông.
Các nhà khoa học của Hội Cơ học Hà Nội đề xuất dẫn nước từ dòng chảy sông Đà vào sông Tô Lịch để cải thiện môi trường, chất lượng nước và giảm chi phí.
Hà NộiTuyến ống dài hơn 5 km lấy nước từ sông Hồng, xuyên qua đê, chạy dọc đường Võ Chí Công và đổ vào đầu sông Tô Lịch tại nút giao Hoàng Quốc Việt.
Bí thư Hà Nội cho hay thành phố đang khẩn trương xây dựng phương án bổ cập nước sông Hồng vào Tô Lịch, làm vệ sinh để sông "không còn màu đen và mùi hôi".
Phú ThọTàu thuyền của lực lượng chức năng và ngư dân địa phương liên tục tìm kiếm 4 học sinh mất tích khi chơi trên bãi bồi sông Hồng, huyện Tam Nông.
Hà NộiThấy dự báo thời tiết có không khí lạnh sắp về, Thanh Ly rủ bạn trai sang các quán trà chanh, cà phê ven sông Hồng ở huyện Đông Anh để "đón những cơn gió lạnh đầu tiên".
Hà NộiBờ sông Hồng qua xã Kim Lan, huyện Gia Lâm bị sạt, lòng sông lấn sâu vào đất liền từ 2 đến 17 m, buộc chính quyền phải di dời 5 hộ dân.
Suối Lũng Pô chảy ra gặp sông Hồng ở cột mốc biên giới 92, chính là "nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt".
Vùng trũng ven các sông Bùi, Tích, Cà Lồ và sông Nhuệ tiếp tục ngập từ 2 đến 11 ngày do nước sông vẫn đang trên mức báo động và rút chậm.
Sau hai đêm chạy lũ, vợ chồng bà Lương Tố Mỹ mới ăn suất cơm nóng, có giấc ngủ yên tại nhà văn hóa phường Yên Phụ, quận Tây Hồ.
Đây là cây cầu duy nhất bắc qua sông Hồng có hai tầng, cho cả ôtô, xe máy, xe đạp và tàu hỏa đi qua.
Cầu Long Biên, Chương Dương, Trung Hà, Vĩnh Phú, Đuống, Phong Châu bị mưa lũ uy hiếp, phải cấm xe để đảm bảo an toàn.
17h hôm nay, lũ sông Hồng tại Hà Nội lên 11,22 m, dưới báo động ba 28 cm, hầu hết quận huyện có khu dân cư ngập do mưa, nước sông tràn vào, chỗ sâu nhất hơn một mét.
Sông Hồng bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, dài khoảng 1.170 km, chảy qua nhiều tỉnh, thành của Việt Nam.