Toàn bộ biên chế cấp huyện hiện có được chuyển về cấp xã, trong đó đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý của huyện sẽ làm nòng cốt tại đơn vị hành chính mới.
Tên của 63 tỉnh, thành Việt Nam có sự xuất hiện của 28/29 chữ cái, trong đó có những chữ cái xuất hiện rất nhiều lần.
Hà NộiChủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết đơn vị hành chính cấp xã sau sáp nhập đi vào hoạt động trước 15/8 và cấp tỉnh trước 15/9.
Trải qua nhiều lần tách nhập tỉnh thành nhằm tối ưu hóa quản lý, khai thác tiềm năng địa phương và giảm tải đô thị, Việt Nam dự kiến còn 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh, giảm gần một nửa trong đợt sắp xếp năm 2025.
TP HCM, Hà Nội và 32 tỉnh thành dự kiến giảm 60-70% số xã, phường sau khi sắp xếp nhằm tinh gọn bộ máy.
Nghệ An mất ngôi đầu về diện tích khi cả nước dự kiến còn 34 tỉnh, thành. Bạn có biết địa phương nào sẽ rộng nhất?
Sáp nhập với Quảng Ngãi, Kon Tum đề xuất lập cơ quan thường trực, thời gian đầu giữ cán bộ ở lại địa phương để hỗ trợ người dân trong khi chờ cao tốc qua địa bàn hoàn thành.
Cán bộ, công chức, viên chức từ đơn vị hành chính cũ tiếp tục làm việc trong hệ thống chính trị được bảo lưu chế độ, tiền lương và phụ cấp chức vụ trong 6 tháng.
Cầu vượt biển (qua vịnh Gành Rái) sẽ là biểu tượng của siêu đô thị mới?
Tỉnh này tồn tại từ năm 1963 đến 1976 trên cơ sở hợp nhất một phần huyện Củ Chi, Đức Huệ, Đức Hòa và Trảng Bàng ngày nay.
Sau sáp nhập, vai trò "đầu tàu kinh tế" của TP HCM càng rõ nét, khi GRDP gần gấp đôi Hà Nội, chiếm 1/4 GDP cả nước, nếu cộng thêm quy mô của Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương.
Thủ tướng quyết định bỏ mô hình thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương và thị xã, quận, huyện, thị trấn.
Thủ tướng khuyến khích đặt tên xã, phường theo số thứ tự hoặc tên của cấp huyện trước đây gắn với số thứ tự để thuận lợi cho việc số hóa, cập nhật dữ liệu thông tin.
Tỉnh ủy viên có thể được bố trí làm bí thư đảng bộ xã, phường, đặc khu sau sáp nhập, trường hợp đặc biệt có thể là ủy viên thường vụ tỉnh ủy, thành ủy.
Theo Nghị quyết 60, Việt Nam sẽ còn 28 tỉnh, 6 thành phố trực thuộc Trung ương sau khi 52 địa phương sáp nhập thành 23 và 11 tỉnh, thành giữ nguyên trạng.
Hà NộiTheo Tổng Bí thư Tô Lâm, việc hoàn thiện văn bản hướng dẫn, sửa đổi Hiến pháp 2013 và thể chế pháp luật cần được ưu tiên hàng đầu, tạo nền tảng pháp lý để sắp xếp bộ máy.
Ban Chấp hành Trung ương đồng ý chủ trương kết thúc hoạt động của đơn vị hành chính cấp huyện trên toàn quốc từ ngày 1/7/2025.
Nghe lời 'cò đất' đầu cơ những nơi 'đồng không mông quạnh' ăn theo tin sáp nhập tỉnh mà đòi tăng giá 30-100% chẳng khác nào ảo tưởng sức mạnh.
Dự kiến tên gọi và trung tâm chính trị - hành chính của 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh sau sáp nhập vừa được công bố kèm theo Nghị quyết 60 của Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương khóa 13.
Giá rao bán đất nhiều khu vực tăng 30-50% chỉ trong vài tuần sau thông tin sáp nhập tỉnh nhưng chuyên gia cảnh báo nguy cơ "sốt ảo".