Pi Network bị đánh giá là mơ hồ, chất lượng kém, đồng thời thu thập số điện thoại và dữ liệu cá nhân của người dùng.
Một tuần sau thời hạn 14/3, Pi Network vẫn chưa thể khởi chạy, trong khi nhiều người dùng Việt bắt đầu từ bỏ ý định theo đuổi tiền ảo này.
Người đào Pi tại Việt Nam vẫn chưa thể sử dụng tiền ảo này cho bất cứ việc gì, dù dự án đã vào giai đoạn khởi chạy chính thức.
Nhiều người chơi tiền ảo Pi cho rằng mỗi đồng này sẽ có giá hàng nghìn USD, gây ra tranh cãi lớn trên các cộng đồng tại Việt Nam.
Trong khi giới đào "Pi" còn lục đục với nhau về giá của tiền ảo này, thì những điều "mất và tốn" đã được nhiều người nhận ra.
Một số website cho phép mua hàng bằng Pi, nhưng chỉ là chiêu dụ tham gia mạng lưới, trong khi thanh toán tiền ảo là trái phép tại Việt Nam.
Những người hàng ngày vào ứng dụng Pi để "đào" tiền ảo vừa lãng mạn, vừa ngây thơ.
Nhiều người tham gia "đào" Pi phản ánh không thể tải ứng dụng trên kho Play Store từ rạng sáng nay.
Từng nghĩ sẽ có hàng trăm triệu đồng nhờ bán đồng Pi cuối tháng 12, Trần Phương (Bình Định) thất vọng vì Pi Network vừa thay đổi quy định.
Nhiều người quay trở lại "đào" Pi sau khi có các tin đồn rằng tiền ảo này sắp có giá trị quy đổi, dù nhà phát triển chưa công bố.
Ứng dụng Pi Network bị phát hiện tải danh bạ người dùng lên máy chủ và không xóa hết ngay cả khi người dùng xóa tài khoản.
Người bán 17 GB ảnh chụp chứng minh nhân dân của người Việt nói rằng đã khai thác chúng từ Pi Network, nhưng những người "đào Pi" cho là không thể xảy ra.
Ứng dụng Bee Network được nhiều người Việt tải về để "đào" tiền ảo Bee vừa biến mất khỏi Play Store.
Nhiều website tiền ảo ghi nhận lượng truy cập lớn từ Việt Nam, các cộng đồng tiền ảo cũng mọc lên nhiều, thu hút hàng chục nghìn thành viên.
Một số người Việt tạo nhiều tài khoản ảo để lấy Pi nhanh hơn, rao bán mỗi đồng Pi vài trăm nghìn đồng, mà không tìm hiểu.
Một số cửa hàng thông báo thanh toán dịch vụ bằng Pi nhưng thực chất chỉ là "chiêu" thu hút thành viên, vì Pi chưa thể dùng để giao dịch.
"Không ảnh hưởng gì, mà còn có cơ hội" là điều khiến nhiều người lao vào cuộc chơi "đào Pi". Nói về rủi ro mất thông tin cá nhân, họ cho rằng đó không phải mối bận tâm bởi dữ liệu có thể đã mất khi sử dụng mạng xã hội.
Nghe lời gạ bán Pi với giá cao, Hoàng Cương (29 tuổi, Thanh Hóa) làm theo, nhưng không nhận được tiền, còn bị mất tài khoản Facebook.
'Thà có việc làm lương 10 triệu đồng một tháng còn hơn "đào" được tiền ảo trị giá 100 triệu đồng mà tương lai mông lung'.
Tiền ảo Bee, TimeStope, Eagle, có cơ chế giống Pi - "đào" bằng điện thoại - được nhiều người Việt rủ nhau chơi với hy vọng làm giàu.