Tham vọng nuôi con tài giỏi cả kiến thức lẫn kỹ năng sống khiến nhiều phụ huynh hy sinh mọi nguồn lực, trong đó có sức khỏe, lâu dần dẫn đến kiệt sức và mắc bệnh tâm lý.
Năm 2020, em sang thăm bạn trai ngoại quốc rồi sinh con. Nay chia tay, em muốn đổi lại quốc tịch Việt Nam cho con có được không?
AnhBiết con gây rối trên phố, cha mẹ cậu bé 14 tuổi chủ động "dẫn giải" con đến đồn công an và mắng liên tục khiến nhà chức trách thương tình, quyết định không truy tố.
Vợ chồng tôi có việc gấp nên đang quét nhà cũng để đó, tối về thấy chổi và rác vẫn nguyên xi ở giữa phòng.
Ngày xưa cha mẹ khó khăn mà vẫn phấn đấu học hành, giờ mới có nhà, có xe, thì con trẻ ngày nay cuộc sống đủ đầy càng phải học.
Hà NộiMỗi khi đi chơi quá 21h, Ngân, 23 tuổi, bị "khủng bố" bởi hàng chục cuộc gọi của phụ huynh, về nhà bị tra khảo và răn đe, khiến cô ngột ngạt, lâu dần phát bệnh.
Chỉ tiêu tôi giao cho các con rất đơn giản: học làm sao để không bị ở lại lớp và không để thầy cô la rầy quá nhiều là được.
'Tôi không cản mà để con có quyền tự quyết, không làm giùm và không xót con'.
Nhiều cha mẹ dạy con rất lạ: nói gì cũng bắt trẻ phải 'vâng, dạ', tranh luận lại sẽ bị cho là cãi trả, hỗn láo.
Họ chơi bời để bù lại những năm tháng phổ thông bị gia đình kèm cặp, thúc ép việc học.
'Vâng, dạ' để đó, thiếu tập trung, lơ đãng, thích thể hiện, thích được thử, thích mơ mộng... nhưng lại không thích làm, tôi phát khóc vì stress với con.
Tôi mới vừa thấy một video ghi lại cảnh những đứa trẻ trong độ tuổi mầm non ngơ ngác, hai tay bị "tra" vào "gông" làm bằng giấy bìa carton.
Tôi thay đổi, con trai cũng thoải mái bên mẹ hơn, bé ngoan hơn và nhiều khi nũng nịu với mẹ.
Sau khi tan học, Nila và Arion sẽ tự nấu đồ ăn, học bài hoặc chơi piano trước khi phân công nhau làm việc nhà.
Tôi đọc nhiều sách dạy phải để con tự giác gấp sơ quần áo, ngủ riêng, tự xúc cơm... nhưng con tôi chưa làm được.
Những gia đình giàu có ở Trung Quốc đang tìm kiếm "bạn đồng hành" có học vấn cao để nuôi dạy con cái của họ.
Thời ông bà nuôi con chỉ dành chút ít sức lực, tới thời chúng ta nuôi con phải dành 80-100%.
Nếu một đứa trẻ không có khả năng tự chăm sóc bản thân, khi rời vòng tay cha mẹ sẽ rất chật vật với những giông bão cuộc đời?
Nhiều năm trước, trẻ có thể chạy đến bên bạn khi bị ngã đau hoặc cãi nhau với bạn nhưng khi bước vào tuổi teen, con cần được an ủi theo cách khác.
Đâu phải tự dưng mà nhiều cha mẹ lo lắng mất ngủ khi con cái vẫn chưa lập gia đình.