Các quốc gia chỉ có thể có niềm tin số khi công nghệ họ sử dụng là công nghệ mở.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, định nghĩa lại nghề nghiệp, lĩnh vực là mở rộng không gian hoạt động của mình.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh cơ hội của Việt Nam trong phát triển IoT tại Hội thảo Smart IoT Vietnam 2018.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, "hãy coi Việt Nam là cái nôi hình thành và hoàn thiện sản phẩm, là thị trường đầu tiên và từ đây đi ra chinh phục thế giới".
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh vai trò của thông tin cơ sở trong truyền thông.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, chỉ khi chuyển đổi số (CĐS) trở thành sự nghiệp, thành công việc hằng ngày của toàn Đảng, toàn dân thì giá trị của CĐS mang lại cho đất nước mới thực sự to lớn.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, người lãnh đạo tập trung vào việc xác định các vấn đề, "nỗi đau" của tổ chức, và ra lệnh dùng công nghệ số để giải quyết, sẵn sàng thay đổi quy trình, cách thức vận hành để đạt hiệu quả,
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, Việt Nam sẽ tiếp tục ưu tiên thúc đẩy các sáng kiến hợp tác khu vực và quốc tế trong lĩnh vực công nghệ số, chuyển đổi số và kinh tế số, trong đó, ưu tiên các chương trình hợp tác về AI, phát triển và sử dụng trợ lý ảo.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, công nghiệp công nghệ số (CNS) là lõi của kinh tế số.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, thu nhập người lao động thấp, thấp hơn thị trường, thấp hơn so với doanh nghiệp khác, thì trách nhiệm của lãnh đạo là chính.
70% thành công của chuyển đổi số ở một bộ đến từ 2 quyết định quan trọng của bộ trưởng: Đưa mọi hoạt động của mỗi cán bộ công chức lên môi trường số và thay đổi cách thức hoạt động, thay đổi quy trình.
Nghị quyết 57 là nghị quyết chuyên đề đặc biệt quan trọng về Đột phá phát triển khoa học, công nghệ (KHCN), đổi mới sáng tạo (ĐMST) và chuyển đổi số, với nhiều quan điểm, nhiệm vụ và giải pháp lớn có tính cách mạng.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, "Make in Viet Nam" là một khẩu hiệu hành động, là tinh thần tự cường, làm chủ ứng dụng và công nghệ.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, tăng trưởng kinh tế trên 7% phải dựa trên các động lực mới, nhất là KHCN, ĐMST, CĐS và KTS.
Các doanh nghiệp lớn phải đi đầu về ứng dụng công nghệ và chuyển đổi số, tăng năng lực cạnh tranh, từ đó dẫn dắt các doanh nghiệp Việt Nam khác, khơi dậy làn sóng KHCN của nước nhà.
Hà NộiBộ Khoa học và Công nghệ công bố hơn 130 quyết định về công tác tổ chức, cán bộ đến các trưởng, phó đơn vị mới, tại hội nghị đầu tiên sau hợp nhất.
Ngày 3/3, Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Nguyễn Mạnh Hùng ban hành quyết định phân công công việc giữa Bộ trưởng và các Thứ trưởng.
Bộ Khoa học và Công nghệ sau hợp nhất có 25 đầu mối, trong đó 22 tổ chức hành chính giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước và 3 đơn vị sự nghiệp công lập.
Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh Bộ cần tiên phong thúc đẩy nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, đổi mới sáng tạo, hiện thực hóa Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị.
Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng cho biết Chính phủ mong muốn trao quyền tự quyết cho các cơ sở nghiên cứu đối với thành quả khoa học và tài sản được tạo ra từ hoạt động này.