Ngân hàng Nhà nước vừa chấp thuận cho hai nhà mạng thí điểm dùng tài khoản viễn thông thanh toán cho các hàng hóa, dịch vụ có giá trị nhỏ (Mobile Money).
Thứ trưởng Kế hoạch & Đầu tư dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2021 khoảng 3-3,5%, giảm 0,5 điểm phần trăm so với dự báo hồi tháng 9.
Thị trường 100 triệu dân của Việt Nam đang trở thành chiến trường mới của các ứng dụng fintech, thu hút nhiều công ty ngoại vào cạnh tranh với startup nội địa.
Cùng với việc hoàn thành bổ sung hồ sơ đẩy nhanh tốc độ triển khai Mobile Money, VNPT kỳ vọng sớm đưa công cụ thanh toán di động này vào đời sống.
Với số lượng thuê bao lớn, mạng di động phủ khắp, Mobile Money hứa hẹn sẽ là giải pháp thanh toán điện tử cho đa số người dân vùng sâu, vùng xa.
Theo ông Trương Quang Việt, Phó tổng giám đốc Tổng công ty Dịch vụ số Viettel, Việt Nam đang ở thời điểm vàng để đẩy mạnh nền tài chính số.
Dù tiềm năng và nhiều dư địa phát triển Mobile Money, nhà mạng vẫn sẽ phải giải nhiều bài toán khó khi tham gia sâu vào cuộc chơi tài chính.
Được thí điểm khi 70% người dân đã có tài khoản ngân hàng, Mobile Money dù khuấy động thị trường vẫn khó tạo nên cuộc cách mạng thanh toán ở Việt Nam.
Chỉ số quy định về Mobile Money của Việt Nam đạt 74,70 điểm, nằm trong thang trung bình khá của thế giới do đang trong giai đoạn thí điểm.
Mobile Money đã phổ biến ở 95 quốc gia, với hơn 2 tỷ USD giao dịch mỗi ngày. Số người tiếp cận các đại lý chuyển tiền cao gấp 7 lần ATM.
Điểm nổi bật của Mobile Money là tài khoản thanh toán gắn với SIM và người dùng không cần có tài khoản ngân hàng.
Từ chục năm trước, người dân ở Đông Phi đã chuyển tiền và thanh toán dù không có tài khoản ngân hàng nhờ vào việc phát triển Mobile Money.
Người Kenya có thể thanh toán mọi thứ, từ mua hoa quả, đi taxi, trả học phí chỉ bằng một chiếc điện thoại.
Trả tiền taxi bằng điện thoại tại Nairobi còn dễ dàng hơn ở New York, nhờ vào hệ thống tiền di động (mobile money) được đánh giá là hàng đầu thế giới của Kenya - M-PESA.
Người dân nước này có thể thanh toán mọi thứ, từ mua hoa quả, đi taxi, trả học phí chỉ bằng một chiếc điện thoại.
Mang túi tiền đi khắp Myanmar từng là việc rất nguy hiểm, nhưng bắt buộc với bà Khin Myint Oo. Nhưng giờ bà chỉ cần gửi một tin nhắn là có thể chuyển tiền về nhà.
Kenya vừa trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới bán trái phiếu Chính phủ cho người dân qua điện thoại di động.
Các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ ví điện tử, viễn thông có thể xin phép thí điểm triển khai dịch vụ Mobile Money từ ngày 9/3.
Nhà mạng giúp người dân thanh toán món tiền nhỏ, theo Bộ trưởng TT&TT, chính là cách để nhà băng có khách hàng cho các giao dịch lớn sau này.
Theo đại diện Ngân hàng Nhà nước, Đề án thí điểm Mobile Money đang được lấy ý kiến và nếu được thông qua, các nhà mạng có thể triển khai ngay.