Ở nhiều nước, việc một tập đoàn nợ hơn 300 tỷ USD sụp đổ sẽ gây chấn động cả nền kinh tế, nhưng ở Trung Quốc thì chưa chắc.
Khủng hoảng nợ của Evergrande Group có thể không tới mức như “khoảnh khắc Lehman phá sản” nhưng vẫn đủ ám ảnh không ít bên.
Nhà chức trách Trung Quốc đang yêu cầu các chính quyền địa phương sẵn sàng đón "bão" có thể đến trong trường hợp Evergrande sụp đổ.
Trung Quốc chưa phát tín hiệu cho thấy sẽ cứu trợ Evergrande, nhưng yêu cầu doanh nghiệp này phải tránh vỡ nợ trái phiếu ngắn hạn bằng USD.
Để giảm lo ngại về cuộc khủng hoảng của 'quả bom nợ' Evergrande, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) liên tục bơm tiền vào thị trường.
Lạm dụng đòn bẩy tài chính để phát triển dự án và kinh doanh đa ngành, Evergrande ngày càng chìm sâu trong nợ nần.
Dù đang đứng bên bờ vực sụp đổ, tỷ phú Hui Ka Yan vẫn tự tin sẽ đưa Evergrande ra khỏi thời kỳ đen tối nhất.
Cùng dự báo Evergrande sẽ ảnh hưởng tới tăng trưởng toàn cầu nhưng giới phân tích lại đang "chia phe" về việc, liệu nó có châm ngòi cuộc khủng hoảng như Lehman Brothers đã làm năm 2008.
Áp lực bán mạnh vì lo ngại tác động tiêu cực của "quả bom nợ" Evergrande khiến VN-Index có lúc giảm sâu, chốt phiên mất hơn 10 điểm.
Từ Trung Quốc tới Hong Kong, châu Âu tới Mỹ, các thị trường chứng khoán đều đỏ lửa do lo ngại tác động nếu 'quả bom nợ" Evergrande phát nổ.
Thỉnh thoảng ở Trung Quốc lại xuất hiện một công ty khổng lồ và lộn xộn khiến chính quyền phải lo ngại, và lần này là Evergrande.
Là hãng địa ốc lớn nhất Trung Quốc, Evergrande chưa bao giờ thiếu các số liệu khiến thị trường vừa nể phục vừa lo sợ.