EU khẳng định chiến lược của họ sẽ không chất gánh nặng nợ nần lên những nước châu Á như sáng kiến "Vành đai và Con đường" của Trung Quốc.
Là quốc gia Tây Á, Georgia có tên trùng với một bang ở đông nam nước Mỹ, được người Việt quen gọi là "Gruzia".
Uzbekistan là quốc gia đông dân nhất Trung Á, có tốc độ tăng trưởng kinh tế thứ hai thế giới, sở hữu trữ lượng vàng lớn thứ 4 toàn cầu.
Tổng thống Pháp cho rằng Trung Quốc và châu Âu cần phối hợp về sáng kiến Vành đai và Con đường, "con đường tơ lụa" thời hiện đại.
Người Kyrgyz đặc biệt chú ý tới những con số, khi Bapkeeva làm 7 chiếc bánh tức là ông đang tưởng nhớ một người đã khuất.
Herve Joncour là một thương gia nổi tiếng và giàu có trong ngành tơ lụa nước Pháp.
Việc hợp tác với các ngân hàng quốc tế và sở tại có thể là chìa khóa tháo gỡ vướng mắc về nguồn vốn cho các dự án lớn.
Các nền văn minh bắt đầu giao thương với nhau, hình thành Con đường Tơ lụa sau những cuộc đối đầu đẫm máu.
Các chuyên gia cho rằng việc thúc đẩy toàn cầu hóa sẽ được Trung Quốc lót đường bằng bê tông - với những tuyến đường sắt, cao tốc, ống dẫn và cảng biển...
Hưởng ứng sáng kiến xây dựng “Con đường tơ lụa” thế kỷ 21 chạy khắp Á – Âu của Chính phủ Trung Quốc, các doanh nghiệp ngành xây dựng nước này cũng đang tích cực tìm đến Việt Nam.
Sáng kiến đầy tham vọng của Trung Quốc đang dần thành hiện thực nhưng phải đối mặt với hoài nghi và rủi ro.
Trung Quốc năm 2013 đưa ra sáng kiến Con đường Tơ lụa với mục tiêu đầu tư vào các dự án cơ sở hạ tầng ở khu vực Trung, Tây và Nam Á, châu Âu, châu Phi.
Vượt 12.000 km, qua 7 nước, chuyến tàu chở hàng trực tiếp đầu tiên nối Anh với Trung Quốc vừa kết thúc hành trình tại thành phố Yiwu, miền đông Trung Quốc.
Khách sạn Abbasi (Iran) từng là điểm nghỉ chân cho các thương nhân buôn bán trên Con đường tơ lụa, và ngày nay hấp dẫn du khách bởi vẻ đẹp đậm chất truyền thống Ba Tư từ những chi tiết trang trí nhỏ nhất.
Trung Quốc đưa vào hoạt động đường tàu dài 12.000 km nối liền lãnh thổ nước này với Anh trên Con đường Tơ lụa huyền thoại.
Dù đời sống chỉ dựa vào đàn gia súc, người Pamiri, đặc biệt là dân làng Bulunkul ở dãy Pamir (được mệnh danh là nóc nhà thế giới trong tiếng Ba Tư), vẫn cảm thấy hạnh phúc và muốn ở lại quê hương thay vì chuyển tới thành phố lớn.
Các nhà khảo cổ phát hiện một bộ hài cốt niên đại 2.500 năm phủ dưới lớp cây cần sa dày như tấm vải liệm trong ngôi mộ cổ ở tây bắc Trung Quốc.
Các nhà khảo cổ phát hiện sán lá gan Trung Quốc trong một nhà vệ sinh cổ đại trên Con đường tơ lụa, cách môi trường sống của chúng hàng nghìn km.
Năng lực hạn chế của hải quân trong việc bảo vệ Con đường Tơ lụa trên biển thúc đẩy Bắc Kinh bồi lấp, củng cố các đảo nhân tạo phi pháp ở Biển Đông.
Kế hoạch xây dựng con đường tơ lụa mới của Trung Quốc đang gặp bế tắc ở Đông Nam Á khi các nước Lào và Thái Lan cự tuyệt những đòi hỏi thái quá từ nước này.