Bộ Khoa học đang nghiên cứu và sẽ báo cáo Thủ tướng phê duyệt, triển khai "Chương trình trọng điểm quốc gia về cách mạng công nghiệp 4.0".
Bằng các đề án, chương trình quốc gia, Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ tạo điều kiện để doanh nghiệp Việt Nam ứng dụng công nghệ Blockchain.
Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ thực hiện nhiều giải pháp để tăng cường liên kết giữa các cơ sở nghiên cứu với doanh nghiệp.
Hai nước đã ký kết và phối hợp tổ chức nhiều sự kiện nhằm thúc đẩy hợp tác về khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo.
Chịu sự điều chỉnh của nhiều luật, Ban quản lý khu công nghệ cao Hòa Lạc kiến nghị Quốc hội cho áp dụng chính sách thí điểm vượt luật.
Bộ Khoa học cũng đứng thứ 2 về xếp hạng dịch vụ công trực tuyến trong bộ máy Chính phủ.
Ký hiệp định mới về khoa học và đổi mới sáng tạo, Việt Nam và Thái Lan khẳng định sẽ hợp tác, hỗ trợ nhau cùng phát triển.
Bộ trưởng Chu Ngọc Anh nhận định tiềm năng hợp tác giữa Việt Nam và Israel còn lớn, đặc biệt trong lĩnh vực khoa học và công nghệ.
Xây dựng bản đồ công nghệ, hỗ trợ công nghiệp phụ trợ, chống ngập... được ông Nguyễn Thiện Nhân đề xuất hợp tác với Bộ Khoa học.
Được Quốc hội thông qua ngày 19/6, Luật chuyển giao công nghệ 2017 sẽ có hiệu lực từ ngày 1/7/2018.
Kết nối hơn 400 chuyên gia, Bộ Khoa học kỳ vọng Nghệ An sớm trở thành trung tâm khoa học và công nghệ vùng Bắc Trung Bộ.
144 lượt cán bộ của Lào đã được Việt Nam hỗ trợ đào tạo chuyên môn về nhiều lĩnh vực khoa học và công nghệ.
Bộ trưởng Chu Ngọc Anh kỳ vọng Đại học quốc gia Hà Nội sẽ trở thành nhà trường nghiên cứu hàng đầu khu vực ASEAN.
"Con đường ngắn nhất để chuyển hóa kết quả nghiên cứu thành giá trị gia tăng cho xã hội là song hành và giải quyết vấn đề của doanh nghiệp, chia sẻ lợi ích cùng với họ", Bộ trưởng Chu Ngọc Anh nhấn mạnh.
Người tiền nhiệm Nguyễn Quân tin tưởng Bộ trưởng Chu Ngọc Anh cùng kinh nghiệm và tâm huyết với khoa học sẽ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trong nhiệm kỳ mới.