Bộ Công Thương cần chỉ đạo EVN triệt để tiết kiệm chi phí sản xuất để giữ giá bán lẻ điện bình quân như hiện nay.
Hai đợt tăng giá xăng dầu trong tháng 4 làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) chung tăng 0,11%.
Giá xăng dầu, điện tăng đẩy chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng đầu tiên năm 2018 tăng 0,51% so với tháng trước.
Nhóm thuốc và dịch vụ y tế tiếp tục tăng mạnh, đóng góp chính vào mức tăng của CPI trong tháng 8.
Giá thịt lợn giảm 9,94% là nguyên nhân chính khiến CPI tháng 5 giảm 0,53% so với tháng trước.
Lần đầu tiên trong gần một thập kỷ, chỉ số giá tiêu dùng của tháng 4 không tăng.
Giá gas, xăng - dầu là những nhân tố chính tác động tới chỉ số giá tiêu dùng trong tháng 2, theo Tổng cục Thống kê.
Lần lấy giá cuối được thực hiện trước 20 Âm lịch nên các nhóm hàng liên quan đến ăn uống chưa tác động nhiều vào mức tăng 0,46% của CPI tháng 1 vừa qua, song đây vẫn là tháng Tết có mức tăng giá mạnh trong những năm gần đây.
Nếu áp dụng cách hiểu lạm phát là CPI bình quân cả năm so với mức tương ứng năm trước, thay vì so sánh giá tháng cuối so với đầu năm, chỉ báo vĩ mô này sẽ giảm mạnh trong năm 2016.
Trong báo cáo triển vọng kinh tế quý hôm nay, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) quyết định không tung thêm kích thích, dù hạ dự báo lạm phát và cảnh báo rủi ro giá cả.
Riêng nhóm thuốc và dịch vụ y tế đã góp phần khiến chỉ số giá tháng 10 tăng 0,5%.
Nhận định lạm phát có khả năng kiểm soát dưới 5%, lãnh đạo Chính phủ đề nghị Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo bằng mọi biện pháp giảm mặt bằng lãi suất cho vay, giữ ổn định lãi suất huy động... để hỗ trợ doanh nghiệp.
Chỉ số giá nhóm giáo dục đã tăng 7,19% so với tháng trước do đợt tăng học phí đầu năm, đẩy CPI tháng 9 tăng 0,54%.
Nhóm hàng có tác động mạnh nhất tới chỉ số giá tiêu dùng tháng 8 là thuốc và dịch vụ y tế.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7 chỉ tăng 0,13% so với tháng trước, tăng 2,39% so với cùng kỳ năm 2015.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6/2016 tăng 0,46% so với tháng trước và tăng 2,4% so với cùng kỳ.
Quan điểm được Bộ Kế hoạch & Đầu tư đưa ra sau nhận định cho rằng nguy cơ lạm phát tăng cao tiếp tục tiềm ẩn do giá dầu, lương thực - nông sản phục hồi.
Sau 5 tháng, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cả nước cao hơn 1,88% so với đầu năm, chủ yếu do giá xăng và vật liệu xây dựng, nhà ở tăng mạnh.
Thu nhập bình quân đầu người của người dân tăng từ dưới 800 USD lên hơn 2.100 USD sau một thập kỷ, song nợ công tính theo GDP cũng tăng gấp 3 lần.
Nhóm thuốc và dịch vụ y tế tăng 24,34% khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cả nước tăng 1,69% so với cùng kỳ.