Tương quan sức mạnh quân sự giữa Trung Quốc và Mỹ Trung Quốc thua kém Mỹ trong tác chiến truyền thống, nhưng sở hữu khả năng chiến tranh mạng vượt trội cùng kho vũ khí hạt nhân răn đe.
Hải quân Trung Quốc có thể lớn gấp đôi Mỹ vào năm 2030 Nếu hoàn tất kế hoạch biên chế 550 tàu chiến các loại, Trung Quốc sẽ có đủ khả năng đe dọa lợi ích của Mỹ trên toàn cầu.
Trung Quốc công khai tên lửa siêu vượt âm Mẫu tên lửa Lingyun-1 của Trung Quốc có thể đạt tốc độ gấp 5 lần âm thanh, nhiều khả năng sẽ được phát triển thành vũ khí diệt hạm.
Mẫu oanh tạc cơ Trung Quốc dùng trong diễn tập tại Hoàng Sa Trung Quốc điều máy bay ném bom hiện đại H-6K diễn tập cất hạ cánh tại đường băng trên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Học giả Trung Quốc kêu gọi dùng tiêm kích J-20 dọa Đài Loan Chuyên gia quân sự Trung Quốc khẳng định máy bay tàng hình J-20 đủ sức tuần tra quanh đảo Đài Loan mà không bị phát hiện.
Trung Quốc có thể sắp lập vùng nhận dạng phòng không ở Biển Đông Việc triển khai tên lửa hay oanh tạc cơ chiến lược đến Biển Đông làm dấy lên lo ngại về việc Trung Quốc thiết lập ADIZ tại khu vực.
Trung Quốc có thể sở hữu hạm đội 6 tàu sân bay Các chuyên gia quân sự Trung Quốc cho rằng nước này cần thêm 4 tàu sân bay để bảo vệ lợi ích ở Tây Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
Trung Quốc tuyên bố tập trận để 'đe dọa Đài Loan' Quan chức Trung Quốc cho biết loạt cuộc tập trận quanh Đài Loan gần đây là nhằm phát thông điệp răn đe ngăn hòn đảo này tuyên bố độc lập.
Tàu sân bay chưa biên chế đã lỗi thời của Trung Quốc Dù được Trung Quốc đầu tư nhiều nguồn lực phát triển, tàu sân bay Type-001A vẫn chỉ được trang bị những công nghệ lạc hậu so với đối thủ Mỹ.
Tương quan sức mạnh tàu sân bay nội địa Trung Quốc và Mỹ Type-001A là tàu sân bay đầu tiên do Trung Quốc tự đóng, nhưng có lượng giãn nước và công nghệ kém hơn các tàu sân bay đang trong biên chế Mỹ.
Tàu sân bay nội địa trong tham vọng hải quân biển lớn của Trung Quốc Việc biên chế tàu sân bay Type-001A có thể là sự mở đầu cho việc Trung Quốc xây dựng một hạm đội lớn cạnh tranh với Mỹ ở Thái Bình Dương.
Đưa vận tải cơ ra Trường Sa, Trung Quốc có thể chuẩn bị quân sự hóa quy mô lớn Đường băng Trung Quốc xây dựng phi pháp trên đảo nhân tạo ở Biển Đông có thể phục vụ các chiến dịch không vận trong tương lai.
Nguy cơ tên lửa Trung Quốc xóa bỏ ưu thế không chiến của Mỹ Trung Quốc phát triển các tên lửa không đối không uy lực có thể khiến hoạt động không quân Mỹ và đồng minh gặp nhiều rủi ro.
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc rút tên lửa khỏi Trường Sa Việt Nam đề nghị Trung Quốc không tiến hành quân sự hóa, rút trang bị quân sự triển khai trái phép trên các cấu trúc thuộc chủ quyền của Việt Nam.
Diễn biến vụ Trung Quốc bị cáo buộc chiếu laser vào phi công Mỹ Hai phi công Mỹ bị chiếu tia laser vào mắt khi hạ cánh xuống Djibouti, ở khu vực chỉ cách căn cứ hải quân Trung Quốc vài km.
Tên lửa Trung Quốc bị nghi đưa ra Trường Sa có thể thách thức hải quân Mỹ Các hoạt động tự do hàng hải của Mỹ trên Biển Đông trong tương lai có thể gặp khó khăn vì tên lửa Trung Quốc bố trí ở Trường Sa.
Philippines tin mình không phải mục tiêu của tên lửa Trung Quốc ở Trường Sa Manila tuyên bố lo ngại với việc Bắc Kinh triển khai tên lửa hành trình tới Trường Sa, nhưng cho rằng chúng không nhằm vào Philippines.
Tầm hoạt động của hai mẫu tên lửa Trung Quốc bị nghi đưa ra Trường Sa Trung Quốc bị nghi đặt tên lửa diệt hạm YJ-12B và phòng không HQ-9B trên đảo nhân tạo phi pháp ở Biển Đông.
Hai loại tên lửa Trung Quốc bị nghi đưa ra Trường Sa Tên lửa YJ-12B và HQ-9B Trung Quốc bị nghi bố trí trên đảo nhân tạo phi pháp ở Biển Đông từng được đánh giá là vũ khí đối phó tàu sân bay Mỹ.
Mẫu oanh tạc cơ tàng hình tương lai của Trung Quốc Oanh tạc cơ tàng hình H-20 được Trung Quốc kỳ vọng là bước đột phá giúp nước này tiến gần tới vị thế cường quốc quân sự.