Ngoài việc khởi tố các nghi can, khoảng 60 cảnh sát cũng được đưa đi giám định thương tích để phục vụ việc điều tra mở rộng.
Nhóm công nhân lấy cớ phản đối Luật Đặc khu để bỏ việc, gây rối, ném đá cảnh sát cơ động trước Công ty Pouyuen.
Tuân bị phát hiện mặc áo khoác cảnh sát, mang theo thẻ ngành giả... ghi hình đám đông, lực lượng công an.
Những người này bị cho đã kích động người dân tấn công cảnh sát, đốt hàng loạt ôtô, ném bom xăng vào trụ sở công quyền ở Bình Thuận.
Thái và hai người khác bị phát hiện mặc cảnh phục, áo khoác công an, mang theo còng số 8... đứng trong đám đông.
Cùng đoàn người hò hét trước Công ty Pouyen và bị lực lượng cảnh sát cơ động ngăn lại, Trụ vác cục đá to ném vào đầu các chiến sĩ.
Cơ quan điều tra cho rằng Nguyen William Anh đã hô hào, kích động dòng người biểu tình tại quận Phú Nhuận và quận 3.
7 người bị tạm giữ xử lý hình sự, 175 người bị xử lý hành chính sau vụ xuống đường gây rối tại TP HCM.
Ba ngày sau khi xảy ra vụ đập phá, tấn công một loạt trụ sở công quyền tại Bình Thuận, 107 người đã bị tạm giữ.
Ông Bùi Văn Cường, Chủ tịch Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam cho biết tổ công tác đang đến từng địa phương thuyết phục công nhân tránh để lòng yêu nước bị lợi dụng.
Nêu quan điểm về việc trụ sở UBND tỉnh bị đập phá, Phó Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Bình Thuận nói, trong chừng mực nào đó, đây "giống như cuộc bạo loạn".
Dù Quốc hội đã lùi thông qua Luật Đặc khu, công nhân Pouyuen vẫn tập trung trước công ty phản đối, gây cảnh hỗn loạn.
Không có người thiệt mạng, song hàng chục cảnh sát đã bị thương khi bảo vệ trụ sở UBND tỉnh Bình Thuận trước dòng người tấn công quá khích.
Bà Nguyễn Thị Kim Ngân khẳng định, các dự án Luật mà Quốc hội đang thảo luận sẽ luôn lắng nghe ý kiến của cử tri.
Sau khi đốt xe, dòng người quá khích đã tràn vào UBND tỉnh Bình Thuận bất chấp lực lượng chức năng xịt vòi rồng.
Nhiều khu vực ở TP HCM, Khánh Hòa, Bình Thuận... hôm nay tê liệt vì nhiều người tụ tập phản đối dự thảo luật Đặc khu kinh tế, trong khi dự luật này đã được hoãn thông qua.