Tỏi là gia vị hầu như không thể thiếu trong bếp mỗi gia đình. Bảo quản tỏi tươi lâu để giữ được tất cả các chất dinh dưỡng là việc đơn giản nhưng không phải ai cũng biết cách.
Hằng ngàn năm trước, con người đã trồng tỏi để làm thức ăn và thuốc chữa vết thương, chữa nhiễm trùng tai và bệnh phong, giúp tráng dương... Người Ai Cập cổ đại thấy tỏi đặc biệt đến nỗi đã tôn thờ nó.
Giúp trẻ hóa tế bào, chống lão hóa, trị mụn, dưỡng da trắng mịn, giúp tóc nhanh mọc và móng chắc khỏe là những tác dụng làm đẹp kỳ diệu từ củ tỏi.
Khi sử dụng tỏi với mục đích y học, không nên để nguyên củ mà cần nhai hoặc nghiền nát và nên ăn sống vì tỏi nấu chín sẽ bị giảm tác dụng.
Một thành phần cơ bản trong tỏi mạnh gấp 100 lần so với hai loại kháng sinh quen thuộc trong việc đối phó với vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm Campylobacter - các nhà khoa học vừa phát hiện.
Tỏi từng được xem là kháng sinh hiệu quả, nhưng giờ đây, bác sĩ còn cho biết nó có thể giải quyết được một vấn nạn hiện đại - đó là bệnh cao huyết áp.
Các nhà nghiên cứu đã lý giải được vì sao tỏi lại giúp cho trái tim khỏe mạnh.
> Người ăn nhiều hành tỏi ít bị ung thư /Tại sao tỏi tươi lại cay?
Nếu không ngại mùi, bạn gái có thể dùng tỏi như một thứ mỹ phẩm chống lão hóa hiệu nghiệm. Chẳng hạn, bạn có thể giã nhuyễn tỏi, cô đặc rồi bôi lên da, giúp da trắng mịn.
Tỷ lệ mắc ung thư thực quản, tử cung và vòm họng ở những người cao tuổi có thói quen ăn hành thường xuyên thấp hơn nhiều so với mức trung bình của xã hội, Viện Nghiên cứu dược lý Mario Negri (Italy) khẳng định.
Tỏi có thể ăn tươi, ngâm dấm, đường hoặc pha trà. Tuy nhiên, trong môi trường axit, tác dụng của tỏi tăng gấp 4 lần nên dùng tỏi ngâm dấm là tốt nhất.