Chưa chốt chính thức, nhưng nhiều khả năng SeaBank sẽ tìm kiếm một ngân hàng nhỏ hơn để nhận sáp nhập trong thời gian tới.
Trao đổi với VnExpress, tiến sĩ Đỗ Thiên Anh Tuấn - Giảng viên Chương trình Giảng dạy kinh tế Fulbright cho rằng thay vì hoạt động tốt lên, việc sáp nhập, hợp nhất các ngân hàng yếu có thể tạo ra những rủi ro lớn hơn.
Tờ trình chính thức tuy chưa có nội dung nhận sáp nhập nhưng Vietcombank vẫn lên kế hoạch tăng vốn, một phần để chuẩn bị khả năng M&A khi cần.
Dự kiến tăng vốn thông qua bán cổ phần cho đối tác ngoại, song Chủ tịch VPBank Ngô Chí Dũng cho biết chưa tính tới kế hoạch sáp nhập với một ngân hàng khác để bảo vệ lợi ích cổ đông.
Thông tin này được VietABank đưa vào nội dung xin ý kiến cổ đông trong đại hội sắp diễn ra.
Tại Đại hội cổ đông sáng nay, Ngân hàng Xăng dầu Petrolimex vẫn xin chủ trương sáp nhập với một nhà băng khác nhưng không đề cập tới Vietinbank như tờ trình chuẩn bị trước đó.
Lán sóng mua bán sáp nhập đang nóng lên trước thềm đại hội cổ đông theo một hướng mới: ngân hàng nhỏ chủ động xin sáp nhập vào những đơn vị lớn hơn để tồn tại.
Lãnh đạo SHB cho rằng, việc tái cấu trúc một công ty tài chính sẽ giúp ngân hàng mở rộng mảng cho vay tiêu dùng, vốn được xem là tiềm năng trên thị trường hiện nay.
Việc PGBank xin sáp nhập vào Vietinbank theo mô hình thành viên trực thuộc không phù hợp với quy định Luật các Tổ chức tín dụng hiện nay.
Thông tin này được Viet Capital Bank đưa vào nội dung xin ý kiến cổ đông trong Đại hội sắp diễn ra.
Chủ tịch Vietcombank cho biết, đơn vị này đang cân nhắc mua bán, sáp nhập với một ngân hàng khác "khi điều kiện cho phép".
Ngân hàng Xăng dầu dự kiến để Vietinbank sở hữu 99% vốn nhưng vẫn giữ nguyên thương hiệu PGBank.
Nếu thương vụ thành công, ngân hàng sau sáp nhập sẽ có vốn điều lệ gần 11.800 tỷ đồng và cổ đông chiến lược FFH sẽ thoái vốn toàn bộ khỏi MDB.
Thông tin này được Maritime Bank đưa vào tờ trình xin ý kiến tại đại hội cổ đông sắp diễn ra.
Nếu theo kế hoạch Thống đốc Nguyễn Văn Bình công bố hôm nay, số nhà băng bị giải thể, rút giấy phép sau cuộc tái cơ cấu hệ thống có thể lên 7-10 đơn vị.
Tổng tài sản gấp đôi, vốn gấp 3, lợi nhuận gấp 7 lần... là những con số cho thấy sự vượt trội về thực lực của Sacombank so với Southern Bank khi hai ngân hàng đang ráo riết hoàn tất đề án sáp nhập.
Cơ cấu sở hữu tương đồng có thể là lý do khiến cuộc sáp nhập Southernbank vào Sacombank thuận lợi hơn, dù hiệu quả hoạt động hai bên khác xa nhau.
Nếu được thông qua, ngân hàng sau sáp nhập giữ tên Sacombank với tổng tài sản 240.000 tỷ đồng, chỉ đứng sau 4 ngân hàng vốn nhà nước.
Lãnh đạo DaiABank sẽ được bố trí công việc phù hợp khi về chung một mái nhà với HDBank. Ngân hàng mới sau sáp nhập chờ đại hội cổ đông bầu ra ban quản trị mới.
Ngoài xử lý 9 ngân hàng yếu kém đã "chỉ mặt đặt tên" từ trước, Ngân hàng Nhà nước vừa xác định thêm 2 nhà băng yếu kém buộc phải tái cơ cấu.