Thạc sĩ Trịnh Đức Tuấn, giảng viên khoa Kinh tế, ĐH Nông lâm TP HCM cho rằng, nếu như việc giải quyết nợ xấu không lấy tiêu chí lợi nhuận làm đầu, thì chắc chắn vốn ngân sách sẽ thâm hụt, tiền thuế mất mát, xã hội không đồng thuận.
> 'Mua bán nợ 100.000 tỷ vẫn chỉ là ý tưởng'
> 'Chính phủ không có bổn phận mua nợ xấu ngân hàng'
Tính đến ngày 30/4/2012, nợ xấu toàn hệ thống tổ chức tín dụng khoảng 108.600 tỷ đồng, tăng 35% so với cùng kỳ năm trước.
> Nợ xấu ngân hàng khó tìm người mua
> Tranh cãi con số thực nợ xấu ngân hàng
> 'Nợ xấu ngân hàng có thể từ 8,25% đến 14%'
Theo ông Phạm Thanh Quang, Tổng giám đốc Công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng (DATC), số tiền để mua nợ xấu ngân hàng chỉ khoảng 20.000 tỷ đồng, thay vì 100.000 tỷ như đề xuất của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.
> Việt Nam cần 7 tỷ USD nếu thanh lọc nợ xấu kiểu Mỹ
> 'Mua bán nợ 100.000 tỷ vẫn chỉ là ý tưởng'
Kinh nghiệm xử lý nợ xấu của Mỹ, Trung Quốc và Nhật Bản có thể là tham khảo tốt cho Việt Nam khi triển khai công ty mua bán nợ quy mô 100.000 tỷ đồng. Mạnh dạn đóng cửa các ngân hàng quá yếu cũng là cách các chuyên gia gợi ý nên làm.
> 'Mua bán nợ 100.000 tỷ vẫn chỉ là ý tưởng'
> 'Chính phủ không có bổn phận mua nợ xấu ngân hàng'
Trả lời tại Quốc hội chiều 13/6, Thống đốc Nguyễn Văn Bình cho biết Ngân hàng Nhà nước mới thống nhất nội bộ về đề án lập công ty mua bán nợ xấu ngân hàng, sẽ công bố khi được sự chấp thuận của Chính phủ.
Chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành cho rằng không nên để cơ quan hành chính điều hành công ty mua bán nợ và nợ xấu ngân hàng phải chia thành các loại để bán tương xứng với chất lượng.
>Nợ xấu ngân hàng khó tìm người mua
> Chính phủ có thể lãi nếu mua nợ xấu