Thấy người tình bị bắt vì dính án ma túy, Bình cùng mẹ và anh trai lập mưu lừa chạy án cho gia đình cô này.
Vờ là con nuôi lãnh đạo cấp cao Bộ Công an, Tập tìm mọi cách moi tiền của người vợ đang lo lắng khi chồng bắt.
Tự nhận mình là cháu của trung tướng thuộc Bộ công an có thể xin cho người khác vào học và làm việc trong ngành, Sĩ lừa nhiều nạn nhân chiếm đoạt tiền tỷ.
Vi bị bắt khi đang mang trên mình bộ quân phục thiếu tá, nhận phong bì chứa 4,5 triệu đồng để lo lót xin việc và chạy án.
Nhận quen với cán bộ điều tra, Tài hứa chạy án cho người thân của bà Phương rồi chiếm đoạt gần 200 triệu đồng.
Tin nếu chi 180 triệu đồng có thể giúp con gái được ra tù trước hạn, bà Gái đã đưa tiền cho Nhiệm.
Thảo in danh thiếp nhận là phóng viên một tờ báo ngành công an, nói rằng có khả năng chạy án để lấy 360 triệu đồng của chị Minh.
Vờ công tác tại Phòng cảnh sát kinh tế TP Tam Kỳ, Giới lừa nhận tiền của một số người đang bị điều tra.
Gặp người thân đang vướng lao lý, Hải giới thiệu bạn đi cùng là cảnh sát hình sự có cậu là giám đốc công an ở miền Tây để lừa chạy án lấy 430 triệu đồng.
Thấy bạn vừa bị bắt vì tội cướp tài sản, Sinh đến nhà chơi và khoe có nhiều quan hệ 'tầm cỡ' có thể chạy án và đề nghị chi 30 triệu đồng để lo lót.
Ông Nguyễn Ngọc Lan (55 tuổi) mạo danh Giám đốc Sở Tư pháp Nghệ An để nhận tiền của bị can mua bán người.
Tiến khẳng định không lừa thân chủ, 1,8 tỷ đồng nhận từ họ là tiền cho vay trước đó song không được toà chấp thuận.
Cô gái 21 tuổi hứa sẽ lo lót cho con trai đang bị tạm giam của bà Chiến được "thả về nhà" với giá 60 triệu đồng.
Nhân lúc bà Thủy bị vướng vào vụ kiện, Nhung nói dối có khả năng "chạy án" để lừa tiền của bạn.
> Những vụ bê bối của quan chức tố tụng miền Tây
Một thẩm phán ở Tiền Giang đã nộp cho cơ quan điều tra chiếc máy tính xách tay được nghi can trong vụ lừa "chạy án" tặng từ hồi còn là thư ký tòa.